500 câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 8 (sách mới, có đáp án)
Haylamdo biên soạn và sưu tầm Bộ 500 câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 8 có đáp án và giải thích chi tiết được biên soạn bám sát nội dung từng bài học giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để đạt điểm cao trong bài thi môn Công nghệ 8.
500 câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 8 (sách mới, có đáp án)
Lời giải bài tập Công nghệ 8 hay, ngắn gọn:
Lưu trữ: Trắc nghiệm Công nghệ 8 (sách cũ)
Phần 1: Vẽ kĩ thuật
Chương 1: Bản vẽ các khối hình học
- Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 1 (có đáp án): Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống
- Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 2 (có đáp án): Hình chiếu
- Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 4 (có đáp án): Bản vẽ các khối đa diện
- Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 6 (có đáp án): Bản vẽ các khối tròn xoay
Chương 2: Bản vẽ kĩ thuật
- Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 8 (có đáp án): Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật hình cắt
- Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 9 (có đáp án): Bản vẽ chi tiết
- Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 11 (có đáp án): Biểu diễn ren
- Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 13 (có đáp án): Bản vẽ lắp
- Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 15 (có đáp án): Bản vẽ nhà
Phần 2: Cơ khí
Chương 3: Gia công cơ khí
- Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 18 (có đáp án): Vật liệu cơ khí
- Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 20 (có đáp án): Dụng cụ cơ khí
- Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 21 (có đáp án): Cưa và đục kim loại
- Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 22 (có đáp án): Dũa và khoan kim loại
Chương 4: Chi tiết máy và lắp ghép
- Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 24 (có đáp án): Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép
- Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 25 (có đáp án): Mối ghép cố định mối ghép không tháo được
- Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 26 (có đáp án): Mối ghép tháo được
- Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 27 (có đáp án): Mối ghép động
Chương 5: Truyền và biến đổi chuyển động
- Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 29 (có đáp án): Truyền chuyển động
- Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 30 (có đáp án): Biến đổi chuyển động
Phần 3: Kĩ thuật điện
Chương 6: An toàn điện
Chương 7: Đồ dùng điện gia đình
- Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 36 (có đáp án): Vật liệu kỹ thuật điện
- Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 37 (có đáp án): Phân loại và số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện
- Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 38 (có đáp án): Đồ dùng loại điện - quang: Đèn sợi đốt
- Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 39 (có đáp án): Đèn huỳnh quang
- Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 41 (có đáp án): Đồ dùng loại Điện - Nhiệt : Bàn là điện
- Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 42 (có đáp án): Bếp điện, nồi cơm điện
- Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 44 (có đáp án): Đồ dùng loại Điện- Cơ : Quạt điện, máy bơm nước
- Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 46 (có đáp án): Máy biến áp một pha
- Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 48 (có đáp án): Sử dụng hợp lý điện năng
Chương 8: Mạng điện trong nhà
- Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 50 (có đáp án): Đặc điểm và cấu tạo mạng điện trong nhà
- Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 51 (có đáp án): Thiết bị đóng - cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà
- Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 53 (có đáp án): Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà
- Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 55 (có đáp án): Sơ đồ điện
- Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 58(có đáp án) . Thiết kế mạch điện
Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 1 (có đáp án): Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống
Câu 1: Trong giao tiếp, con người diễn đạt tư tưởng, tình cảm và truyền thông tin cho nhau bằng:
A. Một phương tiện thông tin
B. Hai phương tiện thông tin
C. Nhiều phương tiện thông tin
D. Không sử dụng phương tiện thông tin nào.
Đáp án: Đáp án: C.
Vì các phương tiện đó như: tiếng nói, cử chỉ, chữ viết, hình vẽ,...
Câu 2: Trong bản vẽ kĩ thuật thể hiện:
A. Kích thước
B. Yêu cầu kĩ thuật
C. Vật liệu
D. Cả 3 đáp án trên
Đáp án: D
Câu 3: Tìm đáp án sai: Người công nhân căn cứ theo bản vẽ để?
A. Chế tạo
B. Thiết kế
C. Lắp ráp
D. Thi công
Đáp án: B
Vì thiết kế được tiến hành trước khi người công nhân chế tạo, lắp ráp, thi công.
Câu 4: Bản vẽ kĩ thuật là phương tiện thông tin dùng trong:
A. Sản xuất
B. Đời sống
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Đáp án: C
Câu 5: Theo em, tại sao mỗi chiếc máy hoặc thiết bị, nhà sản xuất có kèm theo bản hướng dẫn sử dụng?
A. Tăng hiệu quả sử dụng sản phẩm
B. Giúp sử dụng sản phẩm an toàn
C. Giúp sử dụng sản phẩm an toàn và hiệu quả
D. Giúp sử dụng sản phẩm an toàn hoặc hiệu quả
Đáp án: C
Câu 6: Bản vẽ kĩ thuật được sử dụng trong lĩnh vực nào?
A. Cơ khí
B. Điện lực
C. Kiến trúc
D. Cả 3 đáp án trên
Đáp án: D
Vì lĩnh vực cơ khí có bản vẽ lắp ráp chi tiết, lĩnh vực điện lực có bản vẽ sơ đồ mạch điện, lĩnh vực kiến trúc có bản vẽ thiết kế nhà,...
Câu 7: Bản vẽ kĩ thuật vẽ bằng:
A. Tay
B. Dụng cụ vẽ
C. Máy tính điện tử
D. Cả 3 đáp án trên
Đáp án: D
Câu 8: Chọn phát biểu sai:
A. Học vẽ kĩ thuật sẽ ảnh hưởng không tốt tới các môn khoa học – xã hội khác
B. Học vẽ kĩ thuật ứng dụng vào sản xuất
C. Học vẽ kĩ thuật ứng dụng vào đời sống
D. Học vẽ kĩ thuật ứng dụng vào sản xuất và đời sống
Đáp án: A
Vì học vẽ kĩ thuật tạo điều kiện giúp học tốt các môn khoa học – kĩ thuật khác
Câu 9: Tại sao nói bản vẽ kĩ thuật là “ngôn ngữ” chung dùng trong kĩ thuật?
A. Vì dựa vào bản vẽ kĩ thuật, người công nhân trao đổi thông tin với nhau
B. Căn cứ vào bản vẽ kĩ thuật để chế tạo sản phẩm
C. Căn cứ vào bản vẽ kĩ thuật để lắp ráp sản phẩm
D. Cả 3 đáp án trên
Đáp án: D
Câu 10: Chọn đáp án đúng: lĩnh vực không sử dụng bản vẽ kĩ thuật là:
A. Quân sự
B. Giao thông
C. Xây dựng
D. Cả 3 đáp án trên đều sai
Đáp án: D
Vì cả 3 lĩnh vực trên đều sử dụng bản vẽ kĩ thuật
Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 2 (có đáp án): Hình chiếu
Câu 1: Khi chiếu một vật thể lên một mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là:
A. hình chiếu
B. Vật chiếu
C. Mặt phẳng chiếu
D. Vật thể
Đáp án: A
Câu 2: Điểm A của vật thể có hình chiếu là điểm A’ trên mặt phẳng. Vậy A A’ gọi là:
A. Đường thẳng chiếu
B. Tia chiếu
C. Đường chiếu
D. Đoạn chiếu
Đáp án: B
Câu 3: Có những loại phép chiếu nào?
A. Phép chiếu xuyên tâm
B. Phép chiếu song song
C. Phép chiếu vuông góc
D. Cả 3 đáp án trên
Đáp án: D.
Có các loại phép chiếu là xuyên tâm, vuông góc và song song.
Câu 4: Để vẽ các hình chiếu vuông góc, người ta sử dụng phép chiếu:
A. Song song
B. Vuông góc
C. Xuyên tâm
D. Cả 3 đáp án trên
Đáp án: B
Câu 5: Để vẽ các hình biểu diễn 3 chiều, người ta sử dụng phép chiếu:
A. Vuông góc
B. Vuông góc và song song
C. Song song và xuyên tâm
D. Vuông góc và xuyên tâm
Đáp án: C Vì phép chiếu song song và xuyên tâm dùng để vẽ hình biểu diễn ba chiều bổ sung cho các hình chiếu vuông góc trên bản vẽ kĩ thuật
Vì phép chiếu song song và xuyên tâm dùng để vẽ hình biểu diễn ba chiều bổ sung cho các hình chiếu vuông góc trên bản vẽ kĩ thuật
Câu 6: Để diễn tả chính xác hình dạng vật thể, ta chiếu vuông góc vật thể theo:
A. Một hướng
B. Hai hướng
C. Ba hướng
D. Bốn hướng
Đáp án: C
Câu 7: Có mấy mặt phẳng hình chiếu?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án: B
Vì đó là mặt phẳng chiếu đứng, mặt phẳng chiếu bằng và mặt phẳng chiếu cạnh.
Câu 8: Có các hình chiếu vuông góc nào?
A. Hình chiếu đứng
B. Hình chiếu bằng
C. Hình chiếu cạnh
D. Cả 3 đáp án trên
Đáp án: D
Vì theo ba hướng chiếu sẽ thu được ba hình chiếu tương ứng.
Câu 9: Để thu được hình chiếu đứng, hướng chiếu từ:
A. Trước tới
B. Trên xuống
C. Trái sang
D. Phải sang
Đáp án: A
Vì hướng chiếu từ trên xuống sẽ thu được hình chiếu bằng, hướng chiếu từ trái sang sẽ thu được hình chiếu cạnh, hướng chiếu từ phải sang sẽ không thu được hình chiếu.
Câu 10: Chọn phát biểu sai về vị trí hình chiếu:
A. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng
B. Hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng
C. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng
D. Đáp án A và B đúng
Đáp án: C
Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 4 (có đáp án): Bản vẽ các khối đa diện
Câu 1: Hình hộp chữ nhật được bao bởi mấy hình chữ nhật?
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
Đáp án: B
Câu 2: Hình hộp chữ nhật có kích thước:
A. Dài, rộng
B. Dài, cao
C. Rộng, cao
D. Dài, rộng, cao
Đáp án: D
Câu 3: Hình hộp chữ nhật có:
A. Hình chiếu đứng là hình chữ nhật
B. Hình chiếu bằng là hình chữ nhật
C. Hình chiếu cạnh là hình chữ nhật
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Đáp án: D
Câu 4: Lăng trụ đều tạo bởi:
A. Hai đáy là hai đa giác đều bằng nhau, mặt bên là các hình chữ nhật
B. Hai đáy là hai đa giác, mặt bên là các hình chữ nhật
C. Hai đáy là hai đa giác đều bằng nhau, mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau
D. Đáp án khác
Đáp án: C
Câu 5: Hình chóp đều được bao bởi mặt đáy là:
A. Tam giác
B. Tam giác đều
C. Đa giác đều
D. Đáp án khác
Đáp án: C
Câu 6: Hình chóp đều có các mặt bên là:
A. Các tam giác bằng nhau
B. Các tam giác cân bằng nhau
C. Các tam giác đều bằng nhau
D. Các tam giác vuông bằng nhau
Đáp án: B
Câu 7: Thường dùng hai hình chiếu để biểu diễn:
A. Hình hộp
B. Hình lăng trụ
C. Hình chóp
D. Cả 3 đáp án trên
Đáp án: D
Câu 8: Đối với hình hộp, lăng trụ, hình chóp thường dùng hai hình chiếu để biểu diễn với:
A. Một hình chiếu thể hiện mặt bên và chiều cao
B. Một hình chiếu thể hiện hình dạng và kích thước
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và b đều sai
Đáp án: C
Câu 9: Với hình chóp đều có đáy là hình vuông thì:
A. Hình chiếu đứng là tam giác cân
B. Hình chiếu cạnh là tam giác cân
C. Hình chiếu bằng là hình vuông
D. Cả 3 đáp án trên
Đáp án: D
Câu 10: Lăng trụ đều đáy là tam giác thì:
A. Hình chiếu đứng là tam giác
B. Hình chiếu bằng là tam giác
C. Hình chiếu cạnh là tam giác
D. Đáp án khác
Đáp án: B
....................................
....................................
....................................