Bài 54, 55, 56, 57 trang 28 SBT Toán 7 tập 2


Bài 54, 55, 56, 57 trang 28 SBT Toán 7 tập 2

Bài 54: Thu gọn các đơn thức sau rồi tìm hệ số của nó:

a. (- 1/3 xy).(3x2yz2)

b. -5/4y2.bx (b là hằng số)

c. -2x2y.(- 1/2 )2 x(y2z)3

Lời giải:

a. Ta có: (- 1/3 xy).(3x2yz2) = (- 1/3 .3).(x.x2).(y.y).z2 = -x3y2z2

Hệ số của đơn thức bằng -1.

b. Ta có: -54y2.bx = (-54b)xy2 (b là hằng số)

Hệ số của đơn thức là -54b.

c. Ta có: -2x2y.(- 1/2 )2 x(y2z)3

= -2x2y.1/4 x.y6z3 = (-2.1/4 ).(x2.x).(y.y6).z3 = - 1/2 x3y7z3

Hệ số của đơn thức bằng - 1/2.

Bài 55: Cho hai đa thức:

(x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 - 1/4 x

g(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x2 - 1/4

Tính f(x) + g(x) và f(x) – g(x)

Lời giải:

* Ta có:

f(x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 - 1/4 x = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - 1/4 x

g(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x2 - 1/4 = -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 - 1/4

* f(x) + g(x)

    f(x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 - 1/4 x

+

    g(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x2 - 1/4

__________________________________

f(x) + g(x) = 12x4 - 11x3 + 2x2 - 1/4x - 1/4

* f(x) - g(x)

    f(x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 - 1/4 x

_

    g(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x2 - 1/4

____________________________________

f(x) - g(x) = 2x5 + 2x4 - 7x3 - 6x2 - 1/4x + 1/4

Bài 56: Cho đa thức: f(x) = -15x3 + 5x4 - 4x2 + 8x2 - 9x3 - x4 + 15 - 7x3.

Tính f(1) và f(-1).

Lời giải:

Ta có: f(x) = -15x3 + 5x4 - 4x2 + 8x2 - 9x3 - x4 + 15 - 7x3

            = (5x4 - x4) - (15x3 + 9x3 + 7x3) + (-4x2 + 8x2) + 15

            = 4x4 - 31x3 + 4x2 + 15

f(1) = 4.14 - 31.13 + 4.12 + 15 = 4 - 21 + 4 + 15 = -8

f(-1) = 4.(-1)4 - 31.(-1)3 + 4.(-1)2 + 15 = 4 + 31 + 4 + 15 = 54

Bài 57: Chọn số là nghiệm của đa thức:

Bài 54, 55, 56, 57 trang 28 SBT Toán 7 tập 2 | Giải sách bài tập Toán lớp 7

Lời giải:

a. Thay vào x các giá trị {-3; 0; 3}, ta có:

3.(-3) - 9 = -9 - 9 = -18 ≠ 0

Suy ra: x = -3 không phải là nghiệm

3.0 - 9 = 0 - 9 = -9 ≠ 0

Suy ra: x = 0 không phải là nghiệm

3.3 - 9 = 9 - 9 = 0

Vậy x = 3 là nghiệm của đa thức 3x - 9

b. Thay vào x các giá trị {-1/6 ; -1/3 ; 1/6 ; 1/3 }, ta có:

-3.(-1/6 ) - 1/2 = 1/2 - 1/2 = 0

-3.(-1/3 ) - 1/2 = 1 - 12 = 1/2 ≠ 0

Suy ra: x = -1/3 không phải là nghiệm

-3.1/6 - 1/2 = -1/2 - 1/2 = -1 ≠ 0

Suy ra: x = 16 không phải là nghiệm

-3.1/3 - 1/2 = -1 - 1/2 = -3/2 ≠ 0

Suy ra: x = 1/3 không phải là nghiệm

Vậy x = -1/6 là nghiệm của đa thức -3x - 1/2

c. Thay vào x các giá trị {-2; -1; 1; 2}, ta có:

-17.(-2) - 34 = 34 - 34 = 0

-17.(-1) - 34 = 17 - 34 = -17 ≠ 0

Suy ra: x = -1 không phải là nghiệm

-17.1 - 34 = -17 - 34 = -51 ≠ 0

Suy ra: x = 1 không phải là nghiệm

Vậy x = -2 là nghiệm của đa thức -17x - 34

d. Thay vào x các giá trị {-6; -1; 1; 6}, ta có:

(-6)2 - 8.(-6) + 12 = 36 + 48 + 12 = 96 ≠ 0

Suy ra: x = -6 không phải là nghiệm

(-1)2 -8.(-1) + 12 = 1 + 8 + 12 = 21 ≠ 0

Suy ra: x = -1 không phải là nghiệm

12 - 8.1 + 12 = 1 - 8 + 12 = 5 ≠ 0

Suy ra: x = 1 không phải là nghiệm

62 - 8.6 + 12 = 36 - 48 + 12 = 0

Vậy x = 6 là nghiệm của đa thức x2 - 8x + 12

e. Thay vào x các giá trị {-1; 0; 1/2 ; 1}, ta có:

(-1)2 - (-1) + 1/4 = 9/4 ≠ 0

Suy ra: x = -1 không phải là nghiệm

02 - 0 + 1/4 = 1/4 ≠ 0

Suy ra: x = 0 không phải là nghiệm

(1/2 )2 - 1/2 + 1/4 = 1/2 - 1/2 = 0

12 - 1 + 1/4 = 1/4 ≠ 0

Suy ra: x = 1 không phải là nghiệm

Vậy x = 1/2 là nghiệm của đa thức x2 - x + 1/4 .

Xem thêm các bài Giải sách bài tập Toán 7 khác: