Giáo án Hóa học 12 Bài 8: Thực hành: Điều chế, tính chất hóa học của este và cacbohiđrat mới nhất
Giáo án Hóa học 12 Bài 8: Thực hành: Điều chế, tính chất hóa học của este và cacbohiđrat mới nhất
Haylamdo biên soạn và sưu tầm Với mục đích giúp các Thầy / Cô giảng dạy môn Hóa học dễ dàng biên soạn Giáo án Hóa học lớp 12, VietJack biên soạn Giáo án Hóa học 12 Bài 8: Thực hành: Điều chế, tính chất hóa học của este và cacbohiđrat phương pháp mới theo hướng phát triển năng lực theo 5 bước bám sát mẫu Giáo án môn Hóa học chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu Giáo án Hóa học 12 này sẽ được Thầy/Cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quí báu.
A. CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG
I. KIẾN THỨC – KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Củng cố những tính chất quan trọng của este, gluxit như phản ứng xà phòng hóa, phản ứng với Cu(OH)2 của dd glucozơ, phản ứng của I2 với hồ tinh bột.
- Tiến hành thí nghiệm:
+ Điều chế etyl axetat
+ Phản ứng xà phòng hóa chất béo
+ Phản ứng của Glucozơ với Cu(OH)2 (Giảm tải)
+ Phản ứng màu của hồ tinh bột với I2
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng lắp ráp dụng cụ, cách lấy hóa chất, đong hóa chất, cách đun, các tiến hành thí nghiệm.
- Kỹ năng quan sát hiện tượng, phân tích, tổng hợp hiện tượng
II. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
* Các năng lực chung
1. Năng lực tự học
2. Năng lực hợp tác
3. Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
4. Năng lực giao tiếp
* Các năng lực chuyên biệt
1. Năng lực sử dung ngôn ngữ
2. Năng lực thực hành hóa học
3. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Dụng cụ: ống nghiệm, bát sứ nhỏ, đũa thuỷ tinh, ống thuỷ tinh, giá thí nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn, kiềng sắt.
- Hóa chất: C2H5OH, CH3COOH nguyên chất; dung dịch NaOH, CuSO4, dd glucozơ, NaCl bão hòa, dầu thực vật, dd H2SO4 đặc.
2. Học sinh: Bài tường trình, đọc hiểu các thí nghiệm
C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Trực quan.
- Đàm thoại.
- Thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Hoạt động khởi động
GV nêu các yêu cầu chung của tiết thực hành
? Nêu tên các thí nghiệm, dụng cụ hóa chất và các bước để tiến hành mỗi thí nghiệm?
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của Học sinh – Phát triển năng lực |
Nội dung |
|||||||||||||||||||
Hoạt động 1. Thảo luận và tiến hành thí nghiệm - GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm - Nhóm HS tiến hành lần lượt các thí nghiệm - Nhóm HS thảo luận giải thích hiện tượng và trả lời câu hỏi dành cho nhóm - Phát triển năng lực thực hành hóa học, năng lực hợp tác, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học |
|||||||||||||||||||||
|
..........................................
Tài liệu còn nhiều, mời bạn tải xuống để xem đầy đủ!