Giáo án Tập làm văn: Nghe - kể: Dại gì mà đổi mới, chuẩn nhất - Giáo án Tiếng Việt lớp 3
Giáo án Tập làm văn: Nghe - kể: Dại gì mà đổi mới, chuẩn nhất
Xem thử Giáo án Tiếng Việt lớp 3 KNTT Xem thử Giáo án Tiếng Việt lớp 3 CTST Xem thử Giáo án Tiếng Việt lớp 3 CD
Chỉ từ 300k mua trọn bộ Giáo án Tiếng Việt lớp 3 cả năm (mỗi bộ sách) bản word thiết kế hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nghe kể câu chuyện “Dại gì mà đổi” nhớ nội dung câu chuyện kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên.
- Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo.
- Điều chỉnh: Không làm bài tập 2.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng nghe, nói và viết.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
*GDKNS:
- Giao tiếp.
- Tìm kiếm, xử lí thông tin.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- GV: Tranh minh họa truyện Dại gì mà đổi. Bảng phụ ghi 3 câu hỏi trong SGK.
- HS: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. HĐ khởi động (3 phút):
- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới. - Ghi đầu bài lên bảng. |
- Hát bài: A – li – ba - ba - Mở SGK. |
2. HĐ thực hành: (30 phút) *Mục tiêu: - Nghe kể câu chuyện “Dại gì mà đổi” nhớ nội dung câu chuyện kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên. - Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo. *Cách tiến hành: Cá nhân - Cặp đôi - Cả lớp |
|
Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh họa trong SGK, đọc thầm các gợi ý. - GV kể mẫu lần 1. - GV đặt câu hỏi gợi ý để giúp HS nhớ lại nội dung câu chuyện? + Vì sao mẹ dọa đổi cậu bé? + Cậu bé trả lời mẹ như thế nào? + Vì sao cậu bé nghĩ như vậy? + Truyện này buồn cười ở điểm nào?
- GV kể lần 2. - GV gọi HS M3 kể lại câu chuyện. - Gv tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm đôi. - Tổ chức thi kể chuyện. - Nhận xét tuyên dương HS kể chuyện hay. + Truyện này buồn cười ở điểm nào?
*Lưu ý cho Hs tham khảo thêm nội dung: Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo. |
- 2 HS đọc đề bài. - Quan sát tranh và đọc thầm các gợi ý.
- HS lắng nghe.
+ Vì cậu rất nghịch. + Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu. + Cậu cho rằng không ai đổi đứa con ngoan lấy đứa con nghịch ngợm. + Cậu bé nghịch ngợm 4 tuổi cũng biết không ai muốn đổi đứa con ngoan lấy đứa con nghịch ngợm. - HS lắng nghe. - 1 HS kể câu chuyện. - HS kể trong nhóm.
- Từng cặp HS thi kể chuyện.
- Truyện buồn cười vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi 1 đứa con ngoan lấy 1 đứa con nghịch ngợm. |
3. HĐ ứng dụng (1 phút): 4. HĐ sáng tạo (1 phút): |
- Về nhà kể lại truyện cho người than nghe. - Thực hiện lối sống đẹp, trân trọng, yêu thương và quan tâm tới mọi người trong gia đình. |
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Xem thử Giáo án Tiếng Việt lớp 3 KNTT Xem thử Giáo án Tiếng Việt lớp 3 CTST Xem thử Giáo án Tiếng Việt lớp 3 CD