Giáo án Toán 9 Bài 1: Căn bậc hai mới nhất
Giáo án Toán 9 Bài 1: Căn bậc hai mới nhất
I. Mục tiêu:
Qua bài này giúp HS:
1. Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa và biết ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
- Phát hiện được liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
- Xác định được các căn bậc hai của các số không âm.
2. Kỹ năng
- Tính được căn bậc hai của một số không âm, tìm số không âm biết căn bậc hai của nó.
- Giải quyết được các bài toán về so sánh căn bậc hai, so sánh 2 số biết căn bậc hai của nó.
3. Thái độ
- Nghiêm túc và hứng thú học tập
4. Định hướng năng lực, phẩm chất.
- Giúp học sinh phát huy năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị:
- Gv : Giáo án, sách, phấn mầu, bảng nhóm.
- Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. Phương tiện và đồ dùng dạy học
- Thước, bút dạ, bảng phụ, bảng nhóm.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định :(1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ : Gv kiểm tra đồ dùng, sách vở của học sinh
3.Bài mới :
Giáo viên | Học sinh | Nội dung ghi bài |
---|---|---|
A - Hoạt động khởi động – 3 phút | ||
GV giới thiệu sơ lược nội dung chương trình môn toán 9 và một số yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập,… GV giới thiệu sơ lược nội dung chương I môn đại số Hôm nay ta nghiên cứu bài học đầu tiên của chương. |
||
B - Hoạt động hình thành kiến thức | ||
*Mục tiêu: Hs nắm được căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số không âm *Nhiệm vụ học tập của hs: làm các bài tập - GV nhắc lại các kiến thức về căn bậc hai đã học ở lớp 7 - Cho HS làm ?1 GV lưu ý hai cách trả lời: Cách 1: Chỉ dùng định nghĩa căn bậc hai. Cách 2: Có dùng cả nhận xét về căn bậc hai. Ví dụ: 3 là căn bậc hai của 9 vì 32 = 9. Mỗi số dương có 2 căn bậc hai là hai số đối nhau, nên –3 cũng là căn bậc hai của 9. GV: Từ lời giải ?1 GV dẫn dắt đến định nghĩa như sau: • 3 là căn bậc hai số học của 9; là căn bậc hai số học của 2; là căn bậc hai số học của a * Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0 - GV: Nêu ví dụ 1 như SGK. Yêu cầu HS tự nêu ví dụ? - GV: Giới thiệu chú ý ở SGK và cho HS làm ?2 - GV: Giới thiệu thuật ngữ phép khai phương, lưu ý về quan hệ giữa khái niệm căn bậc hai đã học ở lớp 7 với khái niệm căn bậc hai số học vừa giới thiệu. * GV: Yêu cầu HS làm ?3 để củng cố về quan hệ trên. - GV: Nhận xét việc hoạt động nhóm của HS. |
HS: Theo dõi phần căn bậc hai của một số a không âm trên bảng phụ đã học ở lớp 7. HS: Làm ?1 SGK. HS: Lấy được ví dụ. HS: Thực hiện ?2. HS: Làm ?3 theo nhóm. HS: Cử đại diện nhóm trình bày, các em khác theo dõi và nêu nhận xét. |
1. Căn bậc hai: a) Định nghĩa: Với a > 0, số được gọi là căn bậc hai số học của a. Số 0 được gọi là căn bậc hai số học của 0. b) Ví dụ Căn bậc hai số học của 36 là ( = 6) Căn bậc hai số học của 3 là c) Chú ý:
|
GV nhắc lại kết quả đã biết từ lớp 7 “Với các số a, b không âm, nếu a < b thì ”, rồi yêu cầu HS lấy ví dụ minh họa GV giới thiệu khẳng định ở SGK và nêu định lý tổng hợp cả hai kết quả trên. Đối với lớp khá gv yêu cầu hs chứng minh định lý Định lý trên được ứng dụng để ta đi so sánh các số và giới thiệu ví dụ 2 Cho HS làm ?4 Ngoài ra định lý trên còn được dùng để giải các bài toán tìm x, GV giới thiệu ví dụ 3 - Làm ?5 GV gọi HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn. Qua bài làm GV nhận xét về cách trình bày, về những lỗi mà HS hay mắc phải để lưu ý cho HS |
HS: Lấy được ví dụ. HS: Ghi định lí . HS: Thực hiện ?4 để củng cố KT nêu ở ví dụ 2. HS: Làm ?5 để củng cố KT nêu trong ví dụ 3. |
2. So sánh các căn bậc hai số học. * Định lí: Với hai số a và b không âm, ta có:
?4/Tr6: a/ 4 = ; 16 > 15 nên < . Vậy 4 > b/ 3 = ; 11 > 9 nên < .Vậy > 3 Ví dụ 3 : Xem SGK/6 ?5/Tr6 a/ 1 = nên > 1 có nghĩa là > . Vì nên > <=> x > 1. Vậy x > 1 b/ 3 = nên < 3 có nghĩa là < . Vì nên < <=> x < 9 . Vậy |
C- Hoạt động luyện tập | ||
*Mục tiêu: củng cố định nghĩa căn bậc hai, CBHSH của số không âm và luyện tập về so sánh các CBH *Giao nhiệm vụ: Làm các bài tập 1;2 (SGK) *Cách thức tiến hành hoạt động: + Giao nhiệm vụ: -Bài tập 1: Hoạt động cá nhân -Bài tập 2: Hoạt động cặp đôi *Thực hiện nhiệm vụ: Bài 1:
Do đó: CBH của 121 là CBH của 144 là CBH của 169 là CBH của 225 là ; CBH của 256 là CBH của 324 là CBH của 361 là CBH của 400 là Bài 2: So sánh : a) Ta có: 2 = .Vì : nên : 2 > b) Ta có: 6 = .Vì : nên 6 < c) Ta có: 7 = .Vì: nên 7 > +Các nhóm và cá nhân báo cáo kết quả * Đánh giá hoạt động của Hs: -Gv yêu cầu hs nhận xét lẫn nhau -Gv nhận xét hđ và kết quả bài tập |
||
D - Hoạt động vận dụng – 8 phút | ||
*Mục tiêu: -Hs biết vận dụng định nghĩa CBH,CBHSH vào các bài tập tính toán -Hs biết vận dụng kiến thức về so sánh CBH vào các bài tập so sánh các biểu thức khó hơn *Giao nhiệm vụ: Làm các bài tập sau: Bài 1: Tính:
Bài 2: So sánh:
*Cách thức tiến hành hoạt động: +Giao nhiệm vụ: Hoạt động nhóm +Thực hiện nhiệm vụ +Các nhóm báo cáo kết quả: Bài 1:
Bài 2:
+Gv yêu cầu các nhóm nhận xét lẫn nhau ;Gv chốt lại |
||
E - Hoạt động hướng dẫn về nhà – 2 phút | ||
+ Qua tiết học các em đã hiểu thế nào là căn bậc hai số học của một số không âm. + Biết cách so sánh hai căn bậc hai số học . + Về nhà làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK + GV hướng dẫn HS BT5: Tính diện tích hình vuông từ đó tìm cạnh của hình vuông. |