Giáo án Toán lớp 9 theo hướng phát triển năng lực hay nhất
Haylamdo biên soạn và sưu tầm Giáo án Toán 9 đầy đủ Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu Giáo án môn Toán chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu Giáo án Toán 9 này sẽ được Thầy/Cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quí báu.
Mục lục Giáo án Toán lớp 9
Giáo án Toán lớp 9 Học kì 1
Giáo án Toán 9 Chương 1: Căn bậc hai. Căn bậc ba
- Giáo án Toán 9 Bài 1: Căn bậc hai
- Giáo án Toán 9 Bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
- Giáo án Toán 9 Luyện tập trang 11-12
- Giáo án Toán 9 Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- Giáo án Toán 9 Luyện tập trang 15-16
- Giáo án Toán 9 Bài 4: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- Giáo án Toán 9 Luyện tập trang 19-20
- Giáo án Toán 9 Bài 6: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- Giáo án Toán 9 Bài 7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)
- Giáo án Toán 9 Luyện tập trang 30
- Giáo án Toán 9 Bài 8: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
- Giáo án Toán 9 Luyện tập trang 33-34
- Giáo án Toán 9 Bài 9: Căn bậc ba
- Giáo án Toán 9 Ôn tập chương 1 Đại số
Giáo án Toán 9 Chương 2: Hàm số bậc nhất
- Giáo án Toán 9 Bài 1: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
- Giáo án Toán 9 Luyện tập trang 45-46
- Giáo án Toán 9 Bài 2: Hàm số bậc nhất
- Giáo án Toán 9 Luyện tập trang 48
- Giáo án Toán 9 Bài 3: Đồ thị của hàm số y = ax + b
- Giáo án Toán 9 Luyện tập trang 51-52
- Giáo án Toán 9 Bài 4: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
- Giáo án Toán 9 Luyện tập trang 55
- Giáo án Toán 9 Bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b
- Giáo án Toán 9 Luyện tập trang 59
- Giáo án Toán 9 Ôn tập chương 2 Đại số
Giáo án Toán 9 Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông
- Giáo án Toán 9 Bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
- Giáo án Toán 9 Luyện tập trang 69-70
- Giáo án Toán 9 Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Giáo án Toán 9 Luyện tập trang 77
- Giáo án Toán 9 Luyện tập trang 84
- Giáo án Toán 9 Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
- Giáo án Toán 9 Luyện tập trang 89
- Giáo án Toán 9 Ôn tập chương 1 Hình học
Giáo án Toán 9 Chương 2: Đường tròn
- Giáo án Toán 9 Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
- Giáo án Toán 9 Luyện tập trang 100-101
- Giáo án Toán 9 Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn
- Giáo án Toán 9 Bài 3: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
- Giáo án Toán 9 Luyện tập trang 106
- Giáo án Toán 9 Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
- Giáo án Toán 9 Bài 5: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
- Giáo án Toán 9 Bài 6: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
- Giáo án Toán 9 Luyện tập trang 116
- Giáo án Toán 9 Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn
- Giáo án Toán 9 Bài 8: Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
- Giáo án Toán 9 Luyện tập trang 123
- Giáo án Toán 9 Ôn tập chương 2 Hình học
Giáo án Toán lớp 9 Đại số
Giáo án Toán lớp 9 Hình học
Giáo án Toán lớp 9 Học kì 2
Giáo án Toán 9 Chương 3: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
- Giáo án Toán 9 Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn
- Giáo án Toán 9 Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
- Giáo án Toán 9 Bài 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
- Giáo án Toán 9 Bài 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
- Giáo án Toán 9 Luyện tập trang 19-20 (Tập 2)
- Giáo án Toán 9 Bài 5: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
- Giáo án Toán 9 Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo)
- Giáo án Toán 9 Luyện tập trang 24-25
- Giáo án Toán 9 Ôn tập chương 3 Đại số
Giáo án Toán 9 Chương 4: Hàm số y = ax2 (a ≠ 0) - Phương trình bậc hai một ẩn
- Giáo án Toán 9 Bài 1: Hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
- Giáo án Toán 9 Bài 2: Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
- Giáo án Toán 9 Luyện tập trang 38-39
- Giáo án Toán 9 Bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn
- Giáo án Toán 9 Bài 4: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
- Giáo án Toán 9 Bài 5: Công thức nghiệm thu gọn
- Giáo án Toán 9 Luyện tập trang 49-50
- Giáo án Toán 9 Bài 6: Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
- Giáo án Toán 9 Luyện tập trang 54
- Giáo án Toán 9 Bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai
- Giáo án Toán 9 Luyện tập trang 56-57
- Giáo án Toán 9 Bài 8: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Giáo án Toán 9 Luyện tập trang 59-60
- Giáo án Toán 9 Ôn tập chương 4 Đại số
Giáo án Toán 9 Chương 3: Góc với đường tròn
- Giáo án Toán 9 Bài 1: Góc ở tâm. Số đo cung
- Giáo án Toán 9 Luyện tập trang 69-70 (Tập 2)
- Giáo án Toán 9 Bài 2: Liên hệ giữa cung và dây
- Giáo án Toán 9 Bài 3: Góc nội tiếp
- Giáo án Toán 9 Luyện tập trang 75-76
- Giáo án Toán 9 Bài 4: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
- Giáo án Toán 9 Luyện tập trang 79-80
- Giáo án Toán 9 Bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có ngoài ở bên trong đường tròn
- Giáo án Toán 9 Luyện tập trang 83
- Giáo án Toán 9 Bài 6: Cung chứa góc
- Giáo án Toán 9 Luyện tập trang 87
- Giáo án Toán 9 Bài 7: Tứ giác nội tiếp
- Giáo án Toán 9 Luyện tập trang 89-90
- Giáo án Toán 9 Bài 8: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
- Giáo án Toán 9 Bài 9: Độ dài đường tròn, cung tròn
- Giáo án Toán 9 Luyện tập trang 95-96
- Giáo án Toán 9 Bài 10: Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
- Giáo án Toán 9 Luyện tập trang 99-100
- Giáo án Toán 9 Ôn tập chương 3 Hình học
Giáo án Toán 9 Chương 4: Hình trụ - Hình nón - Hình cầu
- Giáo án Toán 9 Bài 1: Hình Trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ
- Giáo án Toán 9 Luyện tập trang 111-112-113
- Giáo án Toán 9 Bài 2: Hình nón - Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt
- Giáo án Toán 9 Luyện tập trang 119-120
- Giáo án Toán 9 Bài 3: Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
- Giáo án Toán 9 Luyện tập trang 126
- Giáo án Toán 9 Ôn tập chương 4 Hình học
- Giáo án Toán 9 Bài tập ôn cuối năm
Giáo án Toán 9 Bài 1: Căn bậc hai
I. Mục tiêu:
Qua bài này giúp HS:
1. Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa và biết ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
- Phát hiện được liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
- Xác định được các căn bậc hai của các số không âm.
2. Kỹ năng
- Tính được căn bậc hai của một số không âm, tìm số không âm biết căn bậc hai của nó.
- Giải quyết được các bài toán về so sánh căn bậc hai, so sánh 2 số biết căn bậc hai của nó.
3. Thái độ
- Nghiêm túc và hứng thú học tập
4. Định hướng năng lực, phẩm chất.
- Giúp học sinh phát huy năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị:
- Gv : Giáo án, sách, phấn mầu, bảng nhóm.
- Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. Phương tiện và đồ dùng dạy học
- Thước, bút dạ, bảng phụ, bảng nhóm.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định :(1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ : Gv kiểm tra đồ dùng, sách vở của học sinh
3.Bài mới :
Giáo viên | Học sinh | Nội dung ghi bài |
---|---|---|
A - Hoạt động khởi động – 3 phút | ||
GV giới thiệu sơ lược nội dung chương trình môn toán 9 và một số yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập,… GV giới thiệu sơ lược nội dung chương I môn đại số Hôm nay ta nghiên cứu bài học đầu tiên của chương. |
||
B - Hoạt động hình thành kiến thức | ||
*Mục tiêu: Hs nắm được căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số không âm *Nhiệm vụ học tập của hs: làm các bài tập - GV nhắc lại các kiến thức về căn bậc hai đã học ở lớp 7 - Cho HS làm ?1 GV lưu ý hai cách trả lời: Cách 1: Chỉ dùng định nghĩa căn bậc hai. Cách 2: Có dùng cả nhận xét về căn bậc hai. Ví dụ: 3 là căn bậc hai của 9 vì 32 = 9. Mỗi số dương có 2 căn bậc hai là hai số đối nhau, nên –3 cũng là căn bậc hai của 9. GV: Từ lời giải ?1 GV dẫn dắt đến định nghĩa như sau: • 3 là căn bậc hai số học của 9; là căn bậc hai số học của 2; là căn bậc hai số học của a * Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0 - GV: Nêu ví dụ 1 như SGK. Yêu cầu HS tự nêu ví dụ? - GV: Giới thiệu chú ý ở SGK và cho HS làm ?2 - GV: Giới thiệu thuật ngữ phép khai phương, lưu ý về quan hệ giữa khái niệm căn bậc hai đã học ở lớp 7 với khái niệm căn bậc hai số học vừa giới thiệu. * GV: Yêu cầu HS làm ?3 để củng cố về quan hệ trên. - GV: Nhận xét việc hoạt động nhóm của HS. |
HS: Theo dõi phần căn bậc hai của một số a không âm trên bảng phụ đã học ở lớp 7. HS: Làm ?1 SGK. HS: Lấy được ví dụ. HS: Thực hiện ?2. HS: Làm ?3 theo nhóm. HS: Cử đại diện nhóm trình bày, các em khác theo dõi và nêu nhận xét. |
1. Căn bậc hai: a) Định nghĩa: Với a > 0, số được gọi là căn bậc hai số học của a. Số 0 được gọi là căn bậc hai số học của 0. b) Ví dụ Căn bậc hai số học của 36 là ( = 6) Căn bậc hai số học của 3 là c) Chú ý:
|
GV nhắc lại kết quả đã biết từ lớp 7 “Với các số a, b không âm, nếu a < b thì ”, rồi yêu cầu HS lấy ví dụ minh họa GV giới thiệu khẳng định ở SGK và nêu định lý tổng hợp cả hai kết quả trên. Đối với lớp khá gv yêu cầu hs chứng minh định lý Định lý trên được ứng dụng để ta đi so sánh các số và giới thiệu ví dụ 2 Cho HS làm ?4 Ngoài ra định lý trên còn được dùng để giải các bài toán tìm x, GV giới thiệu ví dụ 3 - Làm ?5 GV gọi HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn. Qua bài làm GV nhận xét về cách trình bày, về những lỗi mà HS hay mắc phải để lưu ý cho HS |
HS: Lấy được ví dụ. HS: Ghi định lí . HS: Thực hiện ?4 để củng cố KT nêu ở ví dụ 2. HS: Làm ?5 để củng cố KT nêu trong ví dụ 3. |
2. So sánh các căn bậc hai số học. * Định lí: Với hai số a và b không âm, ta có:
?4/Tr6: a/ 4 = ; 16 > 15 nên < . Vậy 4 > b/ 3 = ; 11 > 9 nên < .Vậy > 3 Ví dụ 3 : Xem SGK/6 ?5/Tr6 a/ 1 = nên > 1 có nghĩa là > . Vì nên > <=> x > 1. Vậy x > 1 b/ 3 = nên < 3 có nghĩa là < . Vì nên < <=> x < 9 . Vậy |
C- Hoạt động luyện tập | ||
*Mục tiêu: củng cố định nghĩa căn bậc hai, CBHSH của số không âm và luyện tập về so sánh các CBH *Giao nhiệm vụ: Làm các bài tập 1;2 (SGK) *Cách thức tiến hành hoạt động: + Giao nhiệm vụ: -Bài tập 1: Hoạt động cá nhân -Bài tập 2: Hoạt động cặp đôi *Thực hiện nhiệm vụ: Bài 1:
Do đó: CBH của 121 là CBH của 144 là CBH của 169 là CBH của 225 là ; CBH của 256 là CBH của 324 là CBH của 361 là CBH của 400 là Bài 2: So sánh : a) Ta có: 2 = .Vì : nên : 2 > b) Ta có: 6 = .Vì : nên 6 < c) Ta có: 7 = .Vì: nên 7 > +Các nhóm và cá nhân báo cáo kết quả * Đánh giá hoạt động của Hs: -Gv yêu cầu hs nhận xét lẫn nhau -Gv nhận xét hđ và kết quả bài tập |
||
D - Hoạt động vận dụng – 8 phút | ||
*Mục tiêu: -Hs biết vận dụng định nghĩa CBH,CBHSH vào các bài tập tính toán -Hs biết vận dụng kiến thức về so sánh CBH vào các bài tập so sánh các biểu thức khó hơn *Giao nhiệm vụ: Làm các bài tập sau: Bài 1: Tính:
Bài 2: So sánh:
*Cách thức tiến hành hoạt động: +Giao nhiệm vụ: Hoạt động nhóm +Thực hiện nhiệm vụ +Các nhóm báo cáo kết quả: Bài 1:
Bài 2:
+Gv yêu cầu các nhóm nhận xét lẫn nhau ;Gv chốt lại |
||
E - Hoạt động hướng dẫn về nhà – 2 phút | ||
+ Qua tiết học các em đã hiểu thế nào là căn bậc hai số học của một số không âm. + Biết cách so sánh hai căn bậc hai số học . + Về nhà làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK + GV hướng dẫn HS BT5: Tính diện tích hình vuông từ đó tìm cạnh của hình vuông. |
Giáo án Toán 9 Bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
I. Mục tiêu:
Qua bài này giúp HS:
1. Kiến thức
- Tìm được điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp.
- Chứng minh được định lí và vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức
2. Kỹ năng
- Tính được giá trị của hằng đẳng thức khi biểu thức A là số, rút gọn được biểu thức chứa hằng đẳng thức đã học.
- Giải quyết được các bài toán về rút gọn, tính giá trị biểu thức, tìm x.
- Bồi dưỡng tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác trong sử dụng kí hiệu và công thức Toán học
3. Thái độ
- Nghiêm túc và hứng thú học tập
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Giúp học sinh phát huy năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị:
- Gv : Phấn mầu, bảng phụ.
- Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định :(1 phút)
1. Kiểm tra bài cũ: (2p) ? Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số
HS đứng tại chỗ trả lời:
Giá trị tuyệt đối của một số là khoảng cách từ điểm đó đến điểm 0 trên trục số
GV nhận xét câu trả lời và sửa sai (nếu có)
2. Bài mới:
Giáo viên | Học sinh | Nội dung ghi bài | ||||||||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
A - Hoạt động khởi động (1p) | ||||||||||||||||||||
Ở bài học trước ta đã biết CBH và CBHSH của 1 số không âm. Nếu dưới dấu căn là một biểu thức đại số thì được gọi là căn thức bậc hai.Vậy khi nào thì một căn thức bậc hai được xác định? Chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay | ||||||||||||||||||||
B. Hoạt động hình thành kiến thức | ||||||||||||||||||||
Căn thức bậc hai ( 10 phút) Mục tiêu: - HS nhận biết được căn thức bậc hai theo ví dụ trực quan trong sách gk. HS phát biểu được tổng quát khái niệm. Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan |
||||||||||||||||||||
*Giao nhiệm vụ: Làm ?1;?2 *Cách thức tiến hành hđ: -Hs hoạt động cá nhân, hđ cặp đôi GV yêu cầu hs qs H2 sgk và trả lời ?1 trong SGK/8 Qua đó GV giới thiệu thuật ngữ căn thức bậc hai, biểu thức lấy căn. Từ ví dụ trên GV đưa ra phát biểu tổng quát. Theo định nghĩa về căn bậc hai thì xác định ( hay có nghĩa ) khi nào? - Cho HS làm ?2 để củng cố cách tìm điều kiện xác định. Qua đó GV chú ý cho HS những sai lầm thường mắc |
HS làm ?1/trang 8 vào vở của mình, một HS đứng tại chỗ trình bày bài làm của mình Nhắc lại thuật ngữ trên xác định khi A lấy giá trị không âm xác định khi , tức là HS làm ?2 tương tự như ví dụ 1. Một HS lên bảng trình bày. |
1. Căn thức bậc hai ?1/ trang 8 Áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông ABC ta có: AC2 = AB2 + BC2 Hay AB2 = AC2 - BC2 = 52–x2 = 25-x2 Suy ra: AB = Tổng quát: SGK/8 xác định <=> Ví dụ 1: Xem SGK/8 ?2/8: xác định khi tức là . Vậy khi thì xác định. |
||||||||||||||||||
Hằng đẳng thức ( 15 phút) Mục tiêu: - HS chứng minh định lí, áp dụng được định lí để tính, rút gọn biểu thức chứa số, biểu thức chứa biến. Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan |
||||||||||||||||||||
Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài ?3, yêu cầu HS đọc đề bài Cho HS hoạt động tại chỗ làm ?3 Quan sát kết quả trong bảng và nhận xét quan hệ và a hoặc –a ? GV giới thiệu định lý và hướng dẫn chứng minh. ? Khi nào xảy ra trường hợp “Bình phương một số, rồi khai phương kết quả đó thì lại được số ban đầu”? GV cho hs đọc ví dụ 2; ví dụ 3 GV nêu ý nghĩa: Không cần tính căn bậc hai mà vẫn tìm được giá trị của căn bậc hai nhờ biến đổi về biểu thức không chứa căn bậc hai. Cho HS nhẩm kết quả bài tập 7 Qua đó GV giới thiệu chú ý trong SGK GV giới thiệu ví dụ 4 Gv nhận xét và chốt lại |
HS đọc yêu cầu của bài tập. HS làm ?3 vào vở của mình. Sau đó cho HS lần lượt lên điền vào bảng phụ
HS đứng tại chỗ nhắc lại nội dung của định lý và c/m. Khi số ban đầu là một số không âm. HS chú ý cách trình bày của ví dụ 2 HS đứng tại chỗ nêu nội dung của chú ý trong SGK. HS đọc hiểu ví dụ 4 . |
2. Hằng đẳng thức ?3: Điền số thích hợp:
Định lý: Với mọi số a, ta có
CM: Xem SGK/9 Bài 7/sgk: Tính
Tổng quát:
|
||||||||||||||||||
C. Hoạt động luyện tập – 8p Mục tiêu: - HS vận dụng được hằng đẳng thức làm bài tập. Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan. |
||||||||||||||||||||
*Mục tiêu: -Hs biết tìm ĐK để một căn thức có nghĩa -Hs biết áp dụng hằng đẳng thức để làm các bài tập tính toán *Giao nhiệm vụ: Làm bài tập 6;8 (SGK) *Cách thức thực hiện: +Giao nhiệm vụ: -bài 6: Hoạt động nhóm nửa lớp (1 nửa làm câu a,c;1 nửa lớp làm câu b,d) -Bài 8: Hoạt động cá nhân, cặp đôi +Thực hiện nhiệm vụ: Bài 6: a) xác định khi b) xác định khi c) xác định khi d) xác định khi Bài 8:
+Các nhóm và cá nhân báo cáo kết quả +Gv yêu cầu các nhóm và cá nhân nhận xét lẫn nhau +GV chốt lại |
||||||||||||||||||||
D - Hoạt đông vận dụng (7p) Mục tiêu: - HS vận dụng được hằng đẳng thức làm bài tập. Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan. |
||||||||||||||||||||
*Mục tiêu: -Hs biết tìm ĐK để một căn thức có nghĩa với các căn thức phức tạp -Hs biết áp dụng hằng đẳng thức để làm các bài tập rút gọn *Giao nhiệm vụ: Làm bài tập 12;21 (SBT) *Cách thức thực hiện: +Giao nhiệm vụ: hoạt động cá nhân,cặp đôi +Thực hiện nhiệm vụ: Bài 12: b) xác định khi c) xác định khi d) xác định khi Bài 21:
|
||||||||||||||||||||
E - Hoạt đông hướng dẫn về nhà (1p) Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau. |
||||||||||||||||||||
+ Qua bài học các em đã biết đkxđ của căn thức bậc hai. + Cách tính căn bậc hai của một biểu thức . + Về nhà làm bài tập 10,13,14,15 SGK. |
Giáo án Toán 9 Luyện tập trang 11-12
I. Mục tiêu:
Qua bài này giúp HS:
1. Kiến thức
- Củng cố được cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp
- Biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức
2. Kỹ năng
- Giải quyết được các dạng toán thường gặp như: rút gọn, tìm x…
3. Thái độ
- Nghiêm túc và hứng thú học tập, yêu thích môn học.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Giúp học sinh phát huy năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. Chuẩn bị:
- Gv : Phấn mầu, bảng phụ.
- Hs: Đồ dùng học tập, học bài và làm bài ở nhà
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định :(1 phút)
2. Bài cũ: (8p)
HS 1:
- Nêu điều kiện để có nghĩa.
- Chữa bài tập12(a,b)tr11,sgk.
Tìm x để mỗi căn thức sau đây có nghĩa :
HS 2: - Điền vào chỗ trống (…) để được khẳng định đúng:
- Chữa bài tập 8(a,b), sgk
3. Bài mới:
Giáo viên | Học sinh | Nội dung ghi bài |
---|---|---|
A - Hoạt động luyện tập (30p) *Mục tiêu: Củng cố về điều kiện để một căn thức có nghĩa và hằng đẳng thức Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan |
||
*Giao nhiệm vụ: Làm bài tập SGK *Cách thức hoạt động: + Giao nhiệm vụ: Hoạt động cá nhân (lên bảng trình bày bài) + Thực hiện nhiệm vụ: Gv gọi Hs lên bảng trình bày Hướng dẫn HS làm bài 12(c,d)/11 ? Điều kiện xác định của căn thức bậc hai là gì? ? Một phân số không âm mà có tử dương vậy mẫu của nó như thế nào? ? Bình phương của một số bất kì có giá trị như thế nào? - Gọi 2HS lên bảng trình bày bài 12c,d/T11 sgk Cho HS chữa bài 9. Đưa về giải phương trình dạng hoặc đưa về dạng Gọi HS nhận xét bài làm của bạn Cho HS làm bài 11(a,d) theo thứ tự thực hiện các phép tính là khai phương hay lũy thừa, nhân hay chia, tiếp đến là cộng hay trừ, từ trái sang phải. Cho HS làm bài 13(a,c)/11 Hướng dẫn HS sử dụng hằng đẳng thức GV gọi HS lên bảng làm bài. Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. Cho HS làm bài 14(a,d)/11 Hướng dẫn HS sử dụng: Với thì để đưa các đa thức về dạng hằng đẳng thức để áp dụng. Bổ sung thệm:
Cho HS nhắc lại các hằng đẳng thức có liên quan |
- HS nắm cách làm từ phần hỏi bài cũ và hoàn thành các BT gv yêu cầu Bốn HS lên bảng trình bày bài làm của mình. HS dưới lớp nhận xét bài làm của các bạn HS cả lớp làm bài vào vở, mỗi dãy lớp làm 1 câu Mỗi dãy một HS lên bảng trình bày bài làm. Các HS khác nhận xét và sửa sai Biểu thức dưới dấu căn không âm Mẫu của phân số dương Bình phương của một số bao giờ cũng lớn hơn hoặc bằng 0 HS làm bài vào vở theo hướng dẫn của GV sau đó hai HS lên bảng trình bày bài làm của mình. HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn. - HS tiến hành hoạt động nhóm vào bảng phụ nhóm - Các nhóm báo cáo kết quả. HS suy nghĩ làm bài cá nhân HS: A2–B2=(A–B)(A+B) (A–B)2=A2 – 2AB+B2 Suy nghĩ làm ý e và g HS trình bày |
* Dạng 1: Tìm điều kiện để căn thức có nghĩa: Bài 12/11: c/ Căn thức có nghĩa
d/ Căn thức có nghĩa khi và chỉ khi mà nên với * Dạng 2: Tìm x Bài 9/11: Tìm x biết: (Áp dụng hằng đẳng thức)
* Dạng 3: Tính toán, rút gọn Bài 11/11: Tính: a/ =4.5+14:7 =20+2=22 d/
Bài 13/11: Rút gọn các bt:
Bài 14/11: Phân tích thành nhân tử
|
C - Hoạt động vận dụng (5p) | ||
Mục tiêu: HS tìm ra lỗi sai trong bài toán PP: Vấn đáp |
||
Cho HS đọc bài 16 trong SGK để tìm chỗ sai trong chứng minh đó. Gọi HS đứng tại chỗ trình bày chỗ sai trong phép chứng minh đó. Từ chỗ sai đó GV chú ý cho HS tránh mắc phải những sai lầm như vậy |
HS đọc bài 16 và tìm chỗ sai trong 5’. HS trình bày chỗ sai trong phép chứng minh đó. |
|
D - Hoạt động hướng dẫn về nhà (1p) | ||
Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau. |
||
Bài tập về nhà: 11(b,c), 12(a,b) 13(b,d) 14(b,c), 15/11 SGK 12, 13, 14, 15/5 18/6 SBT Hướng dẫn: Bài 15 trước tiên phân tích vế trái thành nhân tử sau đó giải phương trình tích dạng A.B=0 A=0 hoặc B=0 |