Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 10 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các tư thế, động tác cơ bản vận động trong chiến đấu
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 15 câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 10 Bài 11: Các tư thế, động tác cơ bản vận động trong chiến đấu sách Kết nối tri thức có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm GDQP 10.
Trắc nghiệm GDQP 10 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các tư thế, động tác cơ bản vận động trong chiến đấu
Câu 1. Trong chiến đấu, động tác đi khom được vận dụng trong trường hợp nào?
A. Nơi gần địch có địa hình, địa vật che đỡ, che khuất ngang tầm ngực
B. Địa hình trống trải trong tầm nhìn hoặc tránh bom đạn của địch.
C. Nơi có địa hình, địa vật che đỡ, che khuất ngang tầm người ngồi
D. Vật che khuất, che đỡ cao hơn tư thế người nằm, cần vận động nhẹ.
Câu 2. Động tác chạy khom được vận dụng trong trường hợp nào dưới đây?
A. Địa hình trống trải trong tầm nhìn hoặc tránh bom đạn của địch.
B. Nơi có địa hình, địa vật che đỡ, che khuất ngang tầm người ngồi
C. Vật che khuất, che đỡ cao hơn tư thế người nằm, cần vận động nhẹ.
D. Nơi gần địch có địa hình, địa vật che đỡ, che khuất ngang tầm ngực.
Câu 3. Động tác bò cao được vận dụng trong trường hợp nào dưới đây?
A. Địa hình trống trải trong tầm nhìn hoặc tránh bom đạn của địch.
B. Nơi có địa hình, địa vật che đỡ, che khuất ngang tầm người ngồi.
C. Vật che khuất, che đỡ cao hơn tư thế người nằm, cần vận động nhẹ.
D. Nơi gần địch có địa hình, địa vật che đỡ, che khuất ngang tầm ngực.
Câu 4. Chiến sĩ trong bức hình dưới đây đang thực hiện động tác nào?
A. Đi khom.
B. Chạy khom.
C. Bò cao.
D. Lê cao.
Câu 5. Chiến sĩ trong bức hình dưới đây đang thực hiện động tác nào?
A. Lê cao.
B. Trườn.
C. Vọt tiết.
D. Chạy khom.
Câu 6. Các tư thế, động tác cơ bản vận dụng trong chiến đấu bao gồm bao nhiêu động tác?
A. 10 động tác.
B. 11 động tác.
C. 12 động tác.
D. 13 động tác.
Câu 7. Khi thực hiện động tác đi khom, chiến sĩ cần chú ý điều gì?
A. Khóa khớp hông, gồng cơ bụng để thân người thành một trục thẳng.
B. Mông và đùi trái là là mặt đất; mắt luôn phải quan sát mục tiêu.
C. Chân không đi nhún nhảy (mổ cò), đầu không nhấp nhô.
D. Chân chiến sĩ đi nhún nhảy (mổ cò), đầu nhấp nhô.
Câu 8. Khi thực hiện động tác đi trườn, chiến sĩ cần chú ý điều gì?
A. Khóa khớp hông, gồng cơ bụng để thân người thành một trục thẳng.
B. Mông và đùi trái là là mặt đất; mắt luôn phải quan sát mục tiêu.
C. Chân không đi nhún nhảy (mổ cò), đầu không nhấp nhô.
D. Chân chiến sĩ đi nhún nhảy (mổ cò), đầu nhấp nhô.
Câu 9. Khi thực hiện động tác đi lê, chiến sĩ cần chú ý điều gì?
A. Chân chiến sĩ đi nhún nhảy (mổ cò), đầu nhấp nhô.
B. Chân không đi nhún nhảy (mổ cò), đầu không nhấp nhô.
C. Mông và đùi trái là là mặt đất; mắt luôn phải quan sát mục tiêu.
D. Khóa khớp hông, gồng cơ bụng để thân người thành một trục thẳng.
Câu 10. Trong chiến đấu, động tác trườn được vận dụng trong trường hợp nào?
A. Cần vượt qua địa hình trống trải hoặc khi địch tạm ngừng hỏa lực.
B. Nơi gần địch, có địa hình địa vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm ngực.
C. Nơi có địa hình, địa vật dễ phát ra tiếng động, cần phải dùng tay để dò mìn.
D. Nơi có địa hình bằng phẳng, nơi vật che khuất, che đỡ ngang tầm người nằm.
Câu 11. Bức hình dưới đây mô tả lại động tác nào?
A. Đi khom cao khi không có chướng ngại vật.
B. Đi khom thấp khi có chướng ngại vật.
C. Bò cao hai chân, một tay.
D. Bò cao hai chân, hai tay.
Câu 12. Khi thực hiện động tác lê, chiến sĩ cần chú ý gì?
A. Tay trái đặt đặt về phía trước để di chuyển thân người.
B. Luôn phải đặt súng sát mặt đất để đảm bảo an toàn.
C. Đặt tay phải về phúa trước để di chuyển thân người.
D. Luôn khoác súng trên vai để đảm bảo an toàn.
Câu 13. Trong chiến đấu, động tác trườn khôngđược thực hiện trong trường hợp nào dưới đây?
A. Khi gần sát địch, cần hạ thấp thân người.
B. Khi cần vượt qua địa hình bằng phẳng, trống trải.
C. Khi cần vượt qua địa hình trống trải, hỏa lực địch bắt thẳng.
D. Nơi có địa hình, địa vật che khuất, che đỡ cao hơn tư thế ngồi.
Câu 14. Nội dung nào sau đây mô tả không đúng tư thế, động tác Trườn?
A. Nằm sấp, hai tay gập, hai bàn tay úp xuống đất.
B. Nằm nghiêng xuống đất, chân trái co ngang thắt lưng.
C. Súng để dọc theo thân, mặt súng quay vào trong người.
D. Ở địa hình mấp mô, lởm chởm thì chống hai bàn tay để trườn.
Câu 15. Trường hợp nào dưới đây có thể vận dụng động tác đi khom thấp?
A. Khi ở gần địch, địa hình có vật che khuất cao ngang tầm ngực.
B. Hành quân trong đêm tối, địch ở xa không phát hiện được.
C. Nơi có vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm người nằm.
D. Vận động ở địa hình trống trải, hỏa lực địch bắn thẳng.