Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng lớp 11 Bài 3 có đáp án


Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng lớp 11 Bài 3 có đáp án

Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng lớp 11 Bài 3 có đáp án

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng lớp 11 Bài 3 gồm 30 câu trắc nghiệm có đáp án, chọn lọc, học sinh sẽ có thêm tài liệu ôn tập từ đó đạt điểm cao trong các bài thi trắc nghiệm môn Giáo dục quốc phòng lớp 11.

Câu 1. Lãnh thổ quốc gia gồm các bộ phận cấu thành là

A. vùng đất, vùng nước, vùng lòng đất, vùng trời.

B. vùng đất, vùng trời, vùng biển.

C. vùng lòng đất, vùng trời, vùng nước.

D. đất liền, biển, hải đảo và vùng đặc quyền kinh tế.

Câu 2. Các yếu tố cơ bản cấu thành một quốc gia độc lập, có chủ quyền là

A. lãnh thổ, tài chính, dân cư.

B. dân cư, lãnh thổ, chính quyền.

C. chính quyền, dân cư, kinh tế.

D. quân đội, chính quyền, dân cư.

Câu 3. Yếu tố nào quan trọng hàng đầu và là cơ sở thực tế cho sự tồn tại của quốc gia?

A. Dân cư.

B. Chính quyền.

C. Lãnh thổ.

D. Hiến pháp.

Câu 4. Theo Công ước Luật biển 1982, bề rộng của lãnh hải do các quốc gia tự quy định, nhưng không vượt quá

A. 12 hải lí.

B. 13 hải lí.

C. 14 hải lí.

D. 15 hải lí.

Câu 5. Tính từ đường cơ sở phía ngoài, lãnh hải Việt Nam rộng bao nhiêu hải lí?

A. 12 hải lí.

B. 13 hải lí.

C. 14 hải lí.

D. 15 hải lí.

Câu 6. Theo Công ước luật biển quốc tế 1982, khu vực nào dưới đây không phải là vùng thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán (quyền xét xử) của quốc gia ven biển?

A. Vùng tiếp giáp lãnh hải.

B. Vùng đặc quyền kinh tế.

C. Thềm lục địa.

D. Vùng biển quốc tế.

Câu 7. Vùng nước lãnh hải là

A. vùng biển nằm bên ngoài và tiếp liền với vùng nước nội thủy của quốc gia.

B. vùng biển được xác định bởi một bên là bờ biển và một bên là đường cơ sở.

C. toàn bộ các phần nước nằm trong đường biên giới quốc gia.

D. vùng nước thuộc các sông. Hồ, biển nội địa nằm trên khu vực biên giới quốc gia.

Câu 8. Vùng nội thủy là

A. vùng biển nằm bên ngoài và tiếp liền với vùng nước nội thủy của quốc gia.

B. vùng biển được xác định bởi một bên là bờ biển và một bên là đường cơ sở.

C. toàn bộ các phần nước nằm trong đường biên giới quốc gia.

D. vùng nước thuộc các sông, hồ, biển nội địa nằm trên khu vực biên giới quốc gia.

Câu 9. Vùng nước biên giới là

A. vùng biển nằm bên ngoài và tiếp liền với vùng nước nội thủy của quốc gia.

B. vùng biển được xác định bởi một bên là bờ biển và một bên là đường cơ sở.

C. toàn bộ các phần nước nằm trong đường biên giới quốc gia.

D. vùng nước thuộc các sông, hồ, biển nội địa nằm trên khu vực biên giới quốc gia.

Câu 10. Vùng nước của quốc gia là

A. vùng biển nằm bên ngoài và tiếp liền với vùng nước nội thủy của quốc gia.

B. vùng biển được xác định bởi một bên là bờ biển và một bên là đường cơ sở.

C. toàn bộ các phần nước nằm trong đường biên giới quốc gia.

D. vùng nước thuộc các sông, hồ, biển nội địa nằm trên khu vực biên giới quốc gia.

Câu 11. Ý nào dưới đây không phản ánh đúng nội dung chủ quyền lãnh thổ quốc gia?

A. Quốc gia có quyền tự do lựa chọn phương hướng phát triển đất nước.

B. Quốc gia có quyền sở hữu tất cả tài nguyên thiên nhiên trong lãnh thổ của mình.

C. Quốc gia không được quy định chế độ pháp lí đối với từng vùng lãnh thổ của mình.

D. Quốc gia có quyền lựa chọn chế độ kinh tế phù hợp nguyện vọng cộng đồng dân cư.

Câu 12. Tuyến biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc dài bao nhiêm km?

A. 1400 km.

B. 1306 km.

C. 2067 km.

D. 1137 km.

Câu 13. Tuyến biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Campuchia dài bao nhiêm km?

A. 1400 km.

B. 1306 km.

C. 2067 km.

D. 1137 km.

Câu 14. Tuyến biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Lào dài bao nhiêm km?

A. 1400 km.

B. 1306 km.

C. 2067 km.

D. 1137 km.

Câu 15. Hiện nay, Việt Nam còn phải giải quyết việc phân định chủ quyền 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa với quốc gia nào?

A. Philippin.

B. Campuchia.

C. Malaixia.

D. Trung Quốc.

Câu 16. Ngày 25/12/2000, Việt Nam và Trung Quốc đã kí kết hiệp định nào dưới đây?

A. Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ.

B. Hiệp định quy chế quản lí biên giới.

C. Hiệp định biên giới quốc gia trên đất liền.

D. Hiệp ước hoạch định biên giới.

Câu 17. Biên giới quốc gia trên đất liền là

A. biên giới phân chia chủ quyền lãnh thổ đất liền của một quốc gia với quốc gia khác.

B. đường phân định nội thủy, lãnh hải giữa các nước có bờ biển tiếp liền/ đối diện nhau.

C. đường ranh giới phía ngoài của lãnh hải để phân cách với thềm lục địa.

D. đường biên giới trên cao để phân định vùng trời và khoảng không gian vũ trụ.

Câu 18. Đường biên giới nào được xác định bằng mặt thẳng đứng đi qua đường biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển xuống lòng đất, độ sâu tới tâm Trái Đất?

A. Biên giới quốc gia trên đất liền.

B. Biên giới quốc gia trên biển.

C. Biên giới lòng đất của quốc gia.

D. Biên giới trên không của quốc gia.

Câu 19. Trên đất liền, Việt Nam có đường biên giới tiếp giáp với các quốc gia nào?

A. Trung Quốc, Hà Quốc, Nhật Bản.

B. Lào, Campuchia, Trung Quốc.

C. Philippin, Mailaixia, Campuchia.

D. Mianma, singapo, Thái Lan.

Câu 20. Trên biển, Việt Nam không tiếp giáp với quốc gia nào dưới đây?

A. Malaixia.

B. Trung Quốc.

C. Lào.

D. Philippin.

Câu 21. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng quan điểm của Đảng và Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về bảo vệ biên giới quốc gia?

A. Biên giới quốc gia nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là bất khả xâm phạm.

B. Bảo vệ biên giới quốc gia là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân.

C. Chỉ có thể dựa vào lực lượng quân đội hùng hậu để bảo vệ biên giới quốc gia.

D. Xây dựng biên giới hữu nghị; giải quyết vấn đề biên giới bằng biện pháp hòa bình.

Câu 22. Theo quan điểm của Đảng và Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, lực lượng tại chỗ góp phần thực hiện nhiệm vụ quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia là

A. bộ đội chủ lực.

B. đồng bào các dân tộc ở biên giới.

C. nhân dân cả nước nói chung.

D. lực lượng vũ trang nhân dân.

Câu 23. Phương pháp nào dưới đây không được sử dụng để cố định đường biên giới quốc gia?

A. Dùng đường phát quang.

B. Cử quân đội canh gác dọc quốc giới.

C. Đặt mốc quốc giới.

D. Dùng tài liệu ghi lại đường biên giới.

Câu 24. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng các giai đoạn thực hiện xác định biên giới quốc gia?

A. Hoạch định biên giới quốc gia bằng điều ước quốc tế.

B. Phân giới trên thực địa (xác định đường biên giới).

C. Cắm mốc quốc giới để cố định đường biên giới.

D. Cử quân đội canh gác dọc đường biên giới.

Câu 25. Biên giới quốc gia trên đất liền được hoạch định và đánh dấu trên thực địa bằng

A. hệ thống mốc quốc giới.

B. hệ thống đường phát quang.

C. hệ thống đồn biên phòng.

D. hệ thống tọa độ trên hải đồ.

Câu 26. Biên giới quốc gia trên biển được hoạch định và đánh dấu bằng

A. hệ thống mốc quốc giới.

B. hệ thống đường phát quang.

C. hệ thống đồn biên phòng.

D. hệ thống tọa độ trên hải đồ.

Câu 27. Biên giới quốc gia trong lòng đất

A. được hoạch định và đánh dấu trên thực địa bằng hệ thống các tọa độ trên hải đồ.

B. là mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và trên biển xuống lòng đất.

C. được hoạch định và đánh dấu trên thực địa bằng hệ thống mốc quốc giới.

D. là mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và trên biển lên vùng trời.

Câu 28. Biên giới quốc gia trên không

A. được hoạch định và đánh dấu trên thực địa bằng hệ thống các tọa độ trên hải đồ.

B. là mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và trên biển xuống lòng đất.

C. được hoạch định và đánh dấu trên thực địa bằng hệ thống mốc quốc giới.

D. là mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và trên biển lên vùng trời.

Câu 29. Bờ biển lục địa của Việt Nam dài bao nhiêu km?

A. 3260 km.

B. 4510 km.

C. 1360 km.

D. 2500 km.

Câu 30. Việt Nam có đường bien giới trên đất liền dài bao nhiêu km?

A. 3260 km.

B. 4510 km.

C. 1360 km.

D. 2500 km.

Xem thêm bộ câu hỏi trắc nghiệm Giáo Dục Quốc Phòng lớp 11 có đáp án, chọn lọc khác: