Bộ câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng lớp 11 có đáp án


Bộ câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng lớp 11 có đáp án

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng lớp 11 có đáp án

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng lớp 11 với trên 200 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án, chọn lọc được biên soạn và sưu tầm sẽ giúp học sinh sẽ có thêm ôn tập từ đó đạt điểm cao trong các bài thi trắc nghiệm môn Giáo dục quốc phòng lớp 11.

Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng lớp 11 Bài 1 có đáp án

Câu 1. Tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng ngang có mấy bước?

A. 4 bước.

B. 2 bước.

C. 3 bước.

D. 1 bước.

Câu 2. Thứ tự thực hiện các bước tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng ngang

A. tập hợp => điểm số => chỉnh đốn hàng ngũ => giải tán.

B. điểm số => chỉnh đốn hàng ngũ => tập hợp => giải tán.

C. tập hợp => chỉnh đốn hành ngũ => điểm số => giải tán.

D. điểm số => tập hợp => chỉnh đốn hàng ngũ => giải tán.

Câu 3. Thứ tự thực hiện các bước tập hợp đội hình tiểu đội 2 hàng ngang

A. tập hợp => chỉnh đốn hàng ngũ => giải tán.

B. điểm số => chỉnh đốn hàng ngũ => tập hợp => giải tán.

C. điểm số => chỉnh đốn hành ngũ => giải tán.

D. điểm số => tập hợp => chỉnh đốn hàng ngũ => giải tán.

Câu 4. Hình ảnh dưới đây mô tả về hình thức tập hợp đội hình tiểu đội nào?

Bài 1. Đội ngũ đơn vị

A. Đội hình tiểu đội 1 hàng ngang.

B. Đội hình tiểu đội 2 hàng ngang.

C. Đội hình tiểu đội 1 hàng dọc.

D. Đội hình tiểu đội 2 hàng dọc.

Câu 5. Hình ảnh dưới đây mô tả về hình thức tập hợp đội hình tiểu đội nào?

Bài 1. Đội ngũ đơn vị

A. Đội hình tiểu đội 1 hàng ngang.

B. Đội hình tiểu đội 2 hàng ngang.

C. Đội hình tiểu đội 1 hàng dọc.

D. Đội hình tiểu đội 2 hàng dọc.

Câu 6. Hình ảnh dưới đây mô tả về hình thức tập hợp đội hình tiểu đội nào?

Bài 1. Đội ngũ đơn vị

A. Đội hình tiểu đội 1 hàng ngang.

B. Đội hình tiểu đội 2 hàng ngang.

C. Đội hình tiểu đội 1 hàng dọc.

D. Đội hình tiểu đội 2 hàng dọc.

Câu 7. Hình ảnh dưới đây mô tả về hình thức tập hợp đội hình tiểu đội nào?

Bài 1. Đội ngũ đơn vị

A. Đội hình tiểu đội 1 hàng ngang.

B. Đội hình tiểu đội 2 hàng ngang.

C. Đội hình tiểu đội 1 hàng dọc.

D. Đội hình tiểu đội 2 hàng dọc.

Câu 8. So với đội hình tiểu đội 1 hàng dọc, đội hình tiểu đội 2 hàng dọc không thực hiện bước nào dưới đây?

A. Tập hợp.

B. Điểm danh.

C. Chỉnh đốn hàng ngũ.

D. Giải tán.

Câu 9. Hình ảnh dưới đây mô tả về hình thức tập hợp đội hình trung đội nào?

Bài 1. Đội ngũ đơn vị

A. Đội hình trung đội 1 hàng ngang.

B. Đội hình trung đội 2 hàng ngang.

C. Đội hình trung đội 1 hàng dọc.

D. Đội hình trung đội 2 hàng dọc.

Câu 10. Hình ảnh dưới đây mô tả về hình thức tập hợp đội hình trung đội nào?

Bài 1. Đội ngũ đơn vị

A. Đội hình trung đội 1 hàng ngang.

B. Đội hình trung đội 2 hàng ngang.

C. Đội hình trung đội 3 hàng ngang.

D. Đội hình trung đội 1 hàng dọc.

Câu 11. Hình ảnh dưới đây mô tả về hình thức tập hợp đội hình trung đội nào?

Bài 1. Đội ngũ đơn vị

A. Đội hình trung đội 1 hàng ngang.

B. Đội hình trung đội 2 hàng ngang.

C. Đội hình trung đội 1 hàng dọc.

D. Đội hình trung đội 2 hàng dọc.

Câu 12. Trong đội hình tiểu đội 1 hàng ngang, tiểu đội trưởng đứng ở vị trí nào?

A. Chính giữa đội hình, cách đội hình 3 – 5 bước.

B. Chếch về bên trái, cách đội hình từ 3 – 5 bước.

C. Chếch về bên phải, cách đội hình từ 3 – 5 bước.

D. Liền kề phía bên trái chiến sĩ mang số hiệu 01.

Câu 13. Hình ảnh dưới đây mô tả về hình thức tập hợp đội hình trung đội nào?

Bài 1. Đội ngũ đơn vị

A. Đội hình trung đội 1 hàng ngang.

B. Đội hình trung đội 2 hàng ngang.

C. Đội hình trung đội 2 hàng dọc.

D. Đội hình trung đội 3 hàng dọc.

Câu 14. Trong đội hình tiểu đội 1 hàng dọc, tiểu đội trưởng đứng ở vị trí nào?

A. Chính giữa đội hình, cách đội hình 3 – 5 bước.

B. Chếch về bên trái, cách đội hình từ 3 – 5 bước.

C. Chếch về bên trái, cách đội hình từ 3 – 5 bước.

D. Liền kề phía bên trái chiến sĩ mang số hiệu 01.

Câu 15. Trong đội hình trung đội 1 hàng ngang, trung đội trưởng đứng ở vị trí nào?

A. Chính giữa đội hình, cách đội hình 3 – 5 bước.

B. Chính giữa đội hình, cách đội hình 5 – 8 bước.

C. Chếch về bên trái, cách đội hình từ 3 – 5 bước.

D. Chếch về bên trái, cách đội hình từ 5 – 8 bước.

Câu 16. Trong đội hình trung đội 1 hàng dọc, trung đội trưởng đứng ở vị trí nào?

A. Chính giữa đội hình, cách đội hình 3 – 5 bước.

B. Chính giữa đội hình, cách đội hình 5 – 8 bước.

C. Chếch về bên trái, cách đội hình từ 3 – 5 bước.

D. Chếch về bên trái, cách đội hình từ 5 – 8 bước.

Câu 17. Khi gióng hàng, thấy các chiến sĩ đã đứng thắng hàng, tiểu đội trưởng hô động lệnh gì?

A. “THÔI”.

B. “ĐIỂM SỐ”.

C. “ĐƯỢC”.

D. “GIẢI TÁN”.

Câu 18. Trong đội hình tiểu đội 1 hàng ngang/ dọc, khi thấy các chiến sĩ đã đứng vào vị trí tập hợp, tại vị trí chỉ huy, tiểu đội trưởng hô khẩu lệnh gì?

A. “THÔI”.

B. “ĐIỂM SỐ”.

C. “ĐƯỢC”.

D. “GIẢI TÁN”.

Câu 19. Trong quá trình tập hợp, hình thức đội hình nào dưới đây không phải thực hiện điểm số?

A. Đội hình tiểu đội 1 hàng dọc.

B. Đội hình trung đội 1 hàng dọc.

C. Đội hình tiểu đội 1 hàng ngang.

D. Đội hình tiểu đội 2 hàng ngang.

Câu 20. Trong quá trình tập hợp, hình thức đội hình nào dưới đây phải thực hiện điểm số?

A. Đội hình trung đội 1 hàng dọc.

B. Đội hình trung đội 2 hàng dọc.

C. Đội hình tiểu đội 2 hàng dọc.

D. Đội hình tiểu đội 2 hàng ngang.

Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng lớp 11 Bài 2 có đáp án

Câu 1. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng sự cần thiết ban hành luật nghĩa vụ quân sự?

A. Kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước của nhân dân Việt Nam.

B. Tạo điều kiện cho công dân làm tròn nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.

C. Đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

D. Phục vụ mục tiêu xây dựng quân đội hùng mạnh hàng đầu khu vực châu Á.

Câu 2. Kế thừa và phát huy chế độ tình nguyện tòng quân, miền Bắc Việt Nam bắt đầu thực hiện nghĩa vụ quân sự từ năm nào?

A. Năm 1960.

B. Năm 1976.

C. Năm 1976.

D. Năm 1986.

Câu 3. Ở Việt Nam, chế độ nghĩa vụ quân sự được thực hiện trên phạm vi cả nước từ năm nào?

A. Năm 1960.

B. Năm 1976.

C. Năm 1976.

D. Năm 1986.

Câu 4. Cấu trúc Luật nghĩa vụ quân sự 2005 của Việt Nam bao gồm:

A. Lời giới thiệu, 10 chương, 70 điều.

B. Lời nói đầu, 11 chương, 71 điều.

C. Thư ngỏ, 12 chương, 72 điều.

D. Lời hiệu triệu, 13 chương, 73 điều.

Câu 5. Ở Việt Nam, theo Luật nghĩa vụ quân sự 2005, công dân thực hiện nghĩa vụ quân sự trong độ tuổi từ

A. 15 đến 45 tuổi.

B. 20 đến 50 tuổi.

C. 18 đến 45 tuổi.

D. 18 đến 25 tuổi.

Câu 6. Ở Việt Nam, theo Luật nghĩa vụ quân sự 2005, độ tuổi phục vụ tại ngũ của công dân là từ

A. 15 đến hết 45 tuổi.

B. 20 đến hết 50 tuổi.

C. 18 đến hết 45 tuổi.

D. 18 đến hết 25 tuổi.

Câu 7. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nghĩa vụ của quân nhân tại ngũ và quân nhân dự bị?

A. Nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng hi sinh để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.

B. Gương mẫu chấp hành đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

C. Kiên quyết bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân.

D. Chỉ cần chấp hành điều lệnh, điều lệ của Quân đội; không quan tâm đến luật pháp.

Câu 8. Ở Việt Nam, đối tượng nào dưới đây không được thực hiện nghĩa vụ quân sự?

A. Công dân là nam giới.

B. Công dân là nữ giới.

C. Người đang bị giam giữ.

D. Người theo đạo Công giáo.

Câu 9. Ở Việt Nam, trong thời bình, công dân nữ trong trong độ tuổi bao nhiêu có trách nhiệm đăng kí nghĩa vụ quân sự?

A. 18 tuổi đến 45 tuổi.

B. 20 tuổi đến 45 tuổi.

C. 18 tuổi đến 40 tuổi.

D. 20 tuổi đến 40 tuổi.

Câu 10. Theo Luật nghĩa vụ quân sự 2005, thời hạn phục vụ tại ngũ trong thời bình của hạ sĩ quan và binh sĩ là

A. 17 tháng.

B. 18 tháng.

C. 19 tháng.

D. 20 tháng.

Câu 11. Thời hạn phục vụ tại ngũ trong thời bình của hạ sĩ quan chỉ huy, hạ sĩ quan và binh sĩ chuyên môn kĩ thuật do quân đội đào tạo, hạ sĩ quan và binh lính trên tàu hải quân là

A. 21 tháng.

B. 22 tháng.

C. 23 tháng.

D. 24 tháng.

Câu 12. Công dân nam thuộc trường hợp nào dưới đây không được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình?

A. Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ.

B. Công dân đi du học ở nước ngoài có thời gian đào tạo dưới 6 tháng.

C. Học sinh học tập theo chương trình giáo dục thường xuyên cấp THCS.

D. Học viên là hạ sĩ quan, binh sĩ đang học tập tại các trường quân đội.

Câu 13. Công dân thuộc trường hợp nào dưới đây không được miễn gọi nhập ngũ trong thời bình?

A. Con của liệt sĩ, con của thương – bệnh binh hạng một.

B. Một người anh hoặc em trai của liệt sĩ.

C. Con trai/ gái của thương – bệnh binh hạng ba.

D. Cán bộ viên chức đã phục vụ trên 24 tháng ở vùng sâu, vùng xa.

Câu 14. Hạ sĩ quan và binh sĩ khi xuất ngũ sẽ được hưởng trợ cấp xuất ngũ, trợ cấp tạo việc làm tương đương với

A. 6 tháng lương cơ bản.

B. 12 tháng lương cơ bản.

C. 18 tháng lương cơ bản.

D. 24 tháng lương cơ bản.

Câu 15. Hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ từ tháng thứ mấy thì được hưởng thêm 250% phụ cấp quân hàm hiện hưởng hàng tháng?

A. Từ tháng thứ 22 trở đi.

B. Từ tháng thứ 25 trở đi.

C. Từ tháng thứ 27 trở đi.

D. Từ tháng thứ 30 trở đi.

Câu 16. Hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ từ tháng thứ mấy thì được hưởng thêm 200% phụ cấp quân hàm hiện hưởng hàng tháng?

A. Từ tháng thứ 19 trở đi.

B. Từ tháng thứ 20 trở đi.

C. Từ tháng thứ 21 trở đi.

D. Từ tháng thứ 22 trở đi.

Câu 17. Ở Việt Nam, hạ sĩ quan và binh sĩ tại ngũ được hưởng chính sách nào dưới đây?

A. Cung cấp đầy đủ lương thực, thực phẩm, quân trang, thuốc men…

B. Được hưởng phụ cấp quân hàm và nghỉ phép ngay từ khi mới nhập ngũ.

C. Được cấp quyền sở hữu nhà ở và đất canh tác theo quy định của Nhà nước.

D. Hàng tháng được nhận tiền trợ cấp tương đương 6 tháng lương cơ bản.

Câu 18. Hạ sĩ quan và binh sĩ khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự, xuất ngũ về địa phương được hưởng quyền lợi nào sau đây?

A. Ưu tiên trong tuyển sinh, tuyển dụng hoặc giải quyết việc làm.

B. Được cấp quyền sở hữu nhà ở và đất canh tác tại địa phương.

C. Nhận trợ cấp xuất ngũ tương đương với 12 tháng lương cơ bản.

D. Được tuyển thẳng vào tất cả các trường Đại học/ Cao đẳng.

Câu 19. Việc kiểm tra sức khỏe cho những người đăng kí nghĩa vụ quân sự lần đầu sẽ được thực hiện khi công dân

A. 16 tuổi.

B. 17 tuổi.

C. 18 tuổi.

D. 19 tuổi.

Câu 20. Việc kiểm tra sức khỏe cho những người đăng kí nghĩa vụ quân sự lần đầu do cơ quan nào phụ trách?

A. Cơ quan quân sự cấp huyện (quận).

B. Hội đồng khám sức khỏe cấp huyện (quận).

C. Ban chỉ huy quân sự cấp huyện (quận).

D. Hội đồng khám sức khỏe cấp xã (phường).

Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng lớp 11 Bài 3 có đáp án

Câu 1. Lãnh thổ quốc gia gồm các bộ phận cấu thành là

A. vùng đất, vùng nước, vùng lòng đất, vùng trời.

B. vùng đất, vùng trời, vùng biển.

C. vùng lòng đất, vùng trời, vùng nước.

D. đất liền, biển, hải đảo và vùng đặc quyền kinh tế.

Câu 2. Các yếu tố cơ bản cấu thành một quốc gia độc lập, có chủ quyền là

A. lãnh thổ, tài chính, dân cư.

B. dân cư, lãnh thổ, chính quyền.

C. chính quyền, dân cư, kinh tế.

D. quân đội, chính quyền, dân cư.

Câu 3. Yếu tố nào quan trọng hàng đầu và là cơ sở thực tế cho sự tồn tại của quốc gia?

A. Dân cư.

B. Chính quyền.

C. Lãnh thổ.

D. Hiến pháp.

Câu 4. Theo Công ước Luật biển 1982, bề rộng của lãnh hải do các quốc gia tự quy định, nhưng không vượt quá

A. 12 hải lí.

B. 13 hải lí.

C. 14 hải lí.

D. 15 hải lí.

Câu 5. Tính từ đường cơ sở phía ngoài, lãnh hải Việt Nam rộng bao nhiêu hải lí?

A. 12 hải lí.

B. 13 hải lí.

C. 14 hải lí.

D. 15 hải lí.

Câu 6. Theo Công ước luật biển quốc tế 1982, khu vực nào dưới đây không phải là vùng thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán (quyền xét xử) của quốc gia ven biển?

A. Vùng tiếp giáp lãnh hải.

B. Vùng đặc quyền kinh tế.

C. Thềm lục địa.

D. Vùng biển quốc tế.

Câu 7. Vùng nước lãnh hải là

A. vùng biển nằm bên ngoài và tiếp liền với vùng nước nội thủy của quốc gia.

B. vùng biển được xác định bởi một bên là bờ biển và một bên là đường cơ sở.

C. toàn bộ các phần nước nằm trong đường biên giới quốc gia.

D. vùng nước thuộc các sông. Hồ, biển nội địa nằm trên khu vực biên giới quốc gia.

Câu 8. Vùng nội thủy là

A. vùng biển nằm bên ngoài và tiếp liền với vùng nước nội thủy của quốc gia.

B. vùng biển được xác định bởi một bên là bờ biển và một bên là đường cơ sở.

C. toàn bộ các phần nước nằm trong đường biên giới quốc gia.

D. vùng nước thuộc các sông, hồ, biển nội địa nằm trên khu vực biên giới quốc gia.

Câu 9. Vùng nước biên giới là

A. vùng biển nằm bên ngoài và tiếp liền với vùng nước nội thủy của quốc gia.

B. vùng biển được xác định bởi một bên là bờ biển và một bên là đường cơ sở.

C. toàn bộ các phần nước nằm trong đường biên giới quốc gia.

D. vùng nước thuộc các sông, hồ, biển nội địa nằm trên khu vực biên giới quốc gia.

Câu 10. Vùng nước của quốc gia là

A. vùng biển nằm bên ngoài và tiếp liền với vùng nước nội thủy của quốc gia.

B. vùng biển được xác định bởi một bên là bờ biển và một bên là đường cơ sở.

C. toàn bộ các phần nước nằm trong đường biên giới quốc gia.

D. vùng nước thuộc các sông, hồ, biển nội địa nằm trên khu vực biên giới quốc gia.

Câu 11. Ý nào dưới đây không phản ánh đúng nội dung chủ quyền lãnh thổ quốc gia?

A. Quốc gia có quyền tự do lựa chọn phương hướng phát triển đất nước.

B. Quốc gia có quyền sở hữu tất cả tài nguyên thiên nhiên trong lãnh thổ của mình.

C. Quốc gia không được quy định chế độ pháp lí đối với từng vùng lãnh thổ của mình.

D. Quốc gia có quyền lựa chọn chế độ kinh tế phù hợp nguyện vọng cộng đồng dân cư.

Câu 12. Tuyến biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc dài bao nhiêm km?

A. 1400 km.

B. 1306 km.

C. 2067 km.

D. 1137 km.

Câu 13. Tuyến biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Campuchia dài bao nhiêm km?

A. 1400 km.

B. 1306 km.

C. 2067 km.

D. 1137 km.

Câu 14. Tuyến biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Lào dài bao nhiêm km?

A. 1400 km.

B. 1306 km.

C. 2067 km.

D. 1137 km.

Câu 15. Hiện nay, Việt Nam còn phải giải quyết việc phân định chủ quyền 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa với quốc gia nào?

A. Philippin.

B. Campuchia.

C. Malaixia.

D. Trung Quốc.

Câu 16. Ngày 25/12/2000, Việt Nam và Trung Quốc đã kí kết hiệp định nào dưới đây?

A. Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ.

B. Hiệp định quy chế quản lí biên giới.

C. Hiệp định biên giới quốc gia trên đất liền.

D. Hiệp ước hoạch định biên giới.

Câu 17. Biên giới quốc gia trên đất liền là

A. biên giới phân chia chủ quyền lãnh thổ đất liền của một quốc gia với quốc gia khác.

B. đường phân định nội thủy, lãnh hải giữa các nước có bờ biển tiếp liền/ đối diện nhau.

C. đường ranh giới phía ngoài của lãnh hải để phân cách với thềm lục địa.

D. đường biên giới trên cao để phân định vùng trời và khoảng không gian vũ trụ.

Câu 18. Đường biên giới nào được xác định bằng mặt thẳng đứng đi qua đường biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển xuống lòng đất, độ sâu tới tâm Trái Đất?

A. Biên giới quốc gia trên đất liền.

B. Biên giới quốc gia trên biển.

C. Biên giới lòng đất của quốc gia.

D. Biên giới trên không của quốc gia.

Câu 19. Trên đất liền, Việt Nam có đường biên giới tiếp giáp với các quốc gia nào?

A. Trung Quốc, Hà Quốc, Nhật Bản.

B. Lào, Campuchia, Trung Quốc.

C. Philippin, Mailaixia, Campuchia.

D. Mianma, singapo, Thái Lan.

Câu 20. Trên biển, Việt Nam không tiếp giáp với quốc gia nào dưới đây?

A. Malaixia.

B. Trung Quốc.

C. Lào.

D. Philippin.

....................................

....................................

....................................