Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 10 (có đáp án): Liên kết ion - Cánh diều
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 10 bài tập trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 10: Liên kết ion sách Cánh diều có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Hóa 10
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 10 (có đáp án): Liên kết ion - Cánh diều
Câu 1. Liên kết ion được hình thành bởi
A. lực hút tĩnh điện giữa hai ion âm.
B. lực hút tĩnh điện giữa hai ion dương.
C. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
D. lực đẩy giữa các ion mang điện tích trái dấu.
Câu 2. Khi các phần tử mang điện tích trái dấu hút nhau tạo thành liên kết hóa học, năng lượng của hệ sẽ
A. tăng lên.
B. giảm đi.
C. không thay đổi.
D. tăng sau đó giảm đi.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Liên kết ion chỉ có trong hợp chất.
B. Các hợp chất được tạo nên từ cation và anion gọi là hợp chất ion.
C. Liên kết ion được hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình.
D. Hợp chất KNO3 tạo nên bởi các ion đơn nguyên tử.
Câu 4. Hợp chất ion nào sau đây được tạo nên bởi các ion đa nguyên tử?
A. NH4NO3.
B. Na2CO3.
C. NaCl.
D. CuSO4.
Câu 5. Phương trình nào sau đây không đúng khi biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng?
A. Li → Li+ + 1e.
B. Al → Al3+ + 3e.
C. S → S2- + 2e.
D. Cl + 1e → Cl-.
Câu 6. Nguyên tử O có Z = 8. Cấu hình electron của ion O2- là
A. 1s22s22p4.
B. 1s22s22p6.
C. 1s22s22p43s2.
D. 1s22s22p2.
Câu 7. Nguyên tử Al có Z = 13. Cấu hình electron của ion Al3+ là
A. 1s22s22p63s23p1.
B. 1s22s22p63s23p4.
C. 1s22s22p63s2.
D. 1s22s22p6.
Câu 8. Giải thích sự hình thành liên kết giữa nguyên tử K và Cl nào sau đây là đúng?
A. Nguyên tử K nhường 1 electron tạo thành cation K+, nguyên tử Cl nhận 1 electron tạo thành anion Cl-. Các ion trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo nên hợp chất ion.
B. Nguyên tử K nhường 2 electron tạo thành cation K2+, nguyên tử Cl nhận 1 electron tạo thành anion Cl-. Các ion trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo nên hợp chất ion.
C. Nguyên tử K nhường 1 electron tạo thành cation K+, nguyên tử Cl nhận 2 electron tạo thành anion Cl2-. Các ion trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo nên hợp chất ion.
D. Nguyên tử K nhận 1 electron tạo thành cation K+, nguyên tử Cl nhường 1 electron tạo thành anion Cl-. Các ion trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo nên hợp chất ion.
Câu 9. Phân tử nào sau đây có liên kết ion?
A. Cl2.
B. CaCl2.
C. HCl.
D. CO2.
Câu 10. Tinh thể ion là tinh thể được tạo nên bởi
A. các cation.
B. các anion.
C. các cation và anion.
D. các cation và anion Cl-.
Câu 11. Ở điều kiện thường, hợp chất ion thường tồn tại ở dạng
A. khí.
B. lỏng.
C. tinh thể rắn.
D. rắn hoặc khí.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Hợp chất tạo nên bởi ion Fe3+ và O2- là hợp chất
(a) cộng hóa trị
(b) ion
(c) có công thức Fe2O3
(d) có công thức Fe3O2
A. (b) và (c).
B. (a) và (b).
C. (c) và (d).
D. (b) và (d).
Câu 13. Cation R2+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p6. Xác định vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
A. Ô 20, chu kì 3, nhóm IIA.
B. Ô 20, chu kì 4, nhóm IIA.
C. Ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIA.
D. Ô 18, chu kì 4, nhóm VIIIA.
Câu 14. Nguyên tử potassium có Z = 19, nguyên tử flourine có Z = 9. Hãy dự đoán về kiểu liên kết giữa flourine và potassium.
A. Liên kết cho – nhận.
B. Liên kết cộng hóa trị.
C. Liên kết ion.
D. Không xác định được.
Câu 15. Hợp chất ion X được tạo bởi cation Na+ và ion đa nguyên tử . Cho 15,9 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là
A. 1,12.
B. 4,48.
C. 5,60.
D. 3,36.
Câu 1:
Liên kết ion được hình thành bởi
A. lực hút tĩnh điện giữa hai ion âm.
B. lực hút tĩnh điện giữa hai ion dương.
C. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
D. lực đẩy giữa các ion mang điện tích trái dấu.
Câu 2:
Khi các phần tử mang điện tích trái dấu hút nhau tạo thành liên kết hóa học, năng lượng của hệ sẽ
A. tăng lên.
B. giảm đi.
C. không thay đổi.
D. tăng sau đó giảm đi.
Câu 3:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Liên kết ion chỉ có trong hợp chất.
B. Các hợp chất được tạo nên từ cation và anion gọi là hợp chất ion.
C. Liên kết ion được hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình.
D. Hợp chất KNO3 tạo nên bởi các ion đơn nguyên tử.
Câu 4:
Hợp chất ion nào sau đây được tạo nên bởi các ion đa nguyên tử?
A. NH4NO3.
B. Na2CO3.
C. NaCl.
D. CuSO4.
Câu 5:
Phương trình nào sau đây không đúng khi biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng?
D. Cl + 1e Cl-.
Câu 6:
Nguyên tử O có Z = 8. Cấu hình electron của ion O2- là
A. 1s22s22p4.
B. 1s22s22p6.
C. 1s22s22p43s2.
D. 1s22s22p2.
Câu 7:
Nguyên tử Al có Z = 13. Cấu hình electron của ion Al3+ là
A. 1s22s22p63s23p1.
B. 1s22s22p63s23p4.
C. 1s22s22p63s2.
D. 1s22s22p6.
Câu 8:
A. Nguyên tử K nhường 1 electron tạo thành cation K+, nguyên tử Cl nhận 1 electron tạo thành anion Cl-. Các ion trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo nên hợp chất ion.
Câu 10:
Tinh thể ion là tinh thể được tạo nên bởi
A. các cation.
B. các anion.
C. các cation và anion.
D. các cation và anion Cl-.
Câu 11:
Ở điều kiện thường, hợp chất ion thường tồn tại ở dạng
A. khí.
B. lỏng.
C. tinh thể rắn.
D. rắn hoặc khí.
Câu 12:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Hợp chất tạo nên bởi ion Fe3+ và O2- là hợp chất
(a) cộng hóa trị(b) ion
(c) có công thức Fe2O3 (d) có công thức Fe3O2
A. (b) và (c).
B. (a) và (b).
C. (c) và (d).
D. (b) và (d).
Câu 13:
Cation R2+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p6. Xác định vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
A. Ô 20, chu kì 3, nhóm IIA.
B. Ô 20, chu kì 4, nhóm IIA.
C. Ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIA.
D. Ô 18, chu kì 4, nhóm VIIIA.
Câu 14:
Nguyên tử potassium có Z = 19, nguyên tử flourine có Z = 9. Hãy dự đoán về kiểu liên kết giữa flourine và potassium.
A. Liên kết cho – nhận.
B. Liên kết cộng hóa trị.
C. Liên kết ion.
D. Không xác định được.
Câu 15:
Hợp chất ion X được tạo bởi cation Na+ và ion đa nguyên tử . Cho 15,9 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là
A. 1,12.