Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 17 (có đáp án): Nguyên tố và đơn chất halogen - Cánh diều
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 10 bài tập trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 17: Nguyên tố và đơn chất halogen sách Cánh diều có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Hóa 10
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 17 (có đáp án): Nguyên tố và đơn chất halogen - Cánh diều
Câu 1. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố halogen là các nguyên tố nhóm
A. IA.
B. IIA.
C. VIA.
D. VIIA.
Câu 2. Nguyên tố nào sau đây không phải là nguyên tố halogen?
A. Fluorine.
B. Bromine.
C. Oxygen.
D. Iodine.
Câu 3. Nguyên tử của các nguyên tố halogen đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng
A. ns2np5.
B. ns2np4.
C. ns2.
D. ns2np6.
Câu 4. Đi từ fluorien đến iodine, độ âm điện của các nguyên tử nguyên tố
A. tăng dần.
B. giảm dần.
C. tăng sau đó giảm dần.
D. giảm sau đó tăng dần.
Câu 5. Đi từ fluorien đến iodine, bán kính nguyên tử của các nguyên tố
A. tăng dần.
B. giảm dần.
C. không thay đổi.
D. tăng sau đó giảm dần.
Câu 6. Ở điều kiện thường, đơn chất halogen tồn tại ở dạng
A. một nguyên tử.
B. phân tử hai nguyên tử.
C. phân tử ba nguyên tử.
D. phân tử bốn nguyên tử.
Câu 7. Ở điều kiện thường, đơn chất halogen nào sau đây tồn tại ở thể lỏng?
A. F2.
B. Cl2.
C. Br2.
D. I2.
Câu 8. Ở điều kiện thường, đơn chất chlorine có màu
A. lục nhạt.
B. vàng lục.
C. nâu đỏ.
D. tím đen.
Câu 9. Đi từ fluorine đến iodine, nhiệt độ sôi của các đơn chất halogen biến đổi như thế nào?
A. Tăng dần.
B. Giảm dần.
C. Không thay đổi.
D. Không xác định được.
Câu 10. Cho các phát biểu sau:
(1) Nguyên tử halogen chỉ nhận thêm electron khi phản ứng với các chất khác để tạo liên kết hóa học.
(2) Nhóm halogen có tính phi kim mạnh hơn các nhóm phi kim còn lại trong bảng tuần hoàn.
(3) Hóa trị phổ biến của các halogen là VII.
(4) Khi đơn chất halogen phản ứng với kim loại sẽ tạo hợp chất có liên kết ion.
(5) Khi đơn chất halogen phản ứng với một số phi kim sẽ tạo hợp chất có liên kết cộng hóa trị.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 11. Phản ứng giữa đơn chất halogen nào sau đây với hydrogen diễn ra mãnh liệt, nổ ngay cả trong bóng tối hoặc ở nhiệt độ thấp?
A. I2.
B. Br2.
C. Cl2.
D. F2.
Câu 12. Chọn phát biểu đúng.
A. Từ fluorine đến iodine, tính oxi hóa giảm dần.
B. Mức độ phản ứng với hydrogen tăng dần từ fluorine đến iodine.
C. Độ bền nhiệt của các phân tử tăng từ HF đến HI.
D. Phản ứng hydrogen và iodine là phản ứng một chiều, cần đun nóng.
Câu 13. Dung dịch Br2 có thể phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. NaF.
B. NaCl.
C. NaBr.
D. NaI.
Câu 14. Trong công nghiệp, người ta sử dụng phản ứng giữa chlorine với dung dịch nào sau đây để tạo ra nước Javel có tính oxi hóa mạnh phục vụ cho mục đích sát khuẩn, vệ sinh gia dụng?
A. NaBr.
B. NaOH.
C. KOH.
D. MgCl2.
Câu 15. Hiện tượng quan sát được khi cho nước chlorine màu vàng rất nhạt vào dung dịch sodium bromide không màu là
A. Tạo ra dung dịch màu tím đen.
B. Tạo ra dung dịch màu vàng tươi.
C. Thấy có khí thoát ra.
D. Tạo ra dung dịch màu vàng nâu.
Câu 1:
Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố halogen là các nguyên tố nhóm
A. IA.
B. IIA.
C. VIA.
D. VIIA.
Câu 2:
Nguyên tố nào sau đây không phải là nguyên tố halogen?
A. Fluorine.
B. Bromine.
C. Oxygen.
D. Iodine.
Câu 3:
Nguyên tử của các nguyên tố halogen đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng
A. ns2np5.
B. ns2np4.
C. ns2.
D. ns2np6.
Câu 4:
Đi từ fluorien đến iodine, độ âm điện của các nguyên tử nguyên tố
A. tăng dần.
B. giảm dần.
C. tăng sau đó giảm dần.
D. giảm sau đó tăng dần.
Câu 5:
Đi từ fluorien đến iodine, bán kính nguyên tử của các nguyên tố
A. tăng dần.
B. giảm dần.
C. không thay đổi.
D. tăng sau đó giảm dần.
Câu 6:
Ở điều kiện thường, đơn chất halogen tồn tại ở dạng
A. một nguyên tử.
B. phân tử hai nguyên tử.
C. phân tử ba nguyên tử.
D. phân tử bốn nguyên tử.
Câu 7:
Ở điều kiện thường, đơn chất halogen nào sau đây tồn tại ở thể lỏng?
A. F2.
B. Cl2.
C. Br2.
D. I2.
Câu 8:
Ở điều kiện thường, đơn chất chlorine có màu
A. lục nhạt.
B. vàng lục.
C. nâu đỏ.
D. tím đen.
Câu 9:
Đi từ fluorine đến iodine, nhiệt độ sôi của các đơn chất halogen biến đổi như thế nào?
A. Tăng dần.
B. Giảm dần.
C. Không thay đổi.
D. Không xác định được.
Câu 10:
Cho các phát biểu sau:
(1) Nguyên tử halogen chỉ nhận thêm electron khi phản ứng với các chất khác để tạo liên kết hóa học.
(2) Nhóm halogen có tính phi kim mạnh hơn các nhóm phi kim còn lại trong bảng tuần hoàn.
(3) Hóa trị phổ biến của các halogen là VII.
(4) Khi đơn chất halogen phản ứng với kim loại sẽ tạo hợp chất có liên kết ion.
(5) Khi đơn chất halogen phản ứng với một số phi kim sẽ tạo hợp chất có liên kết cộng hóa trị.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 11:
Phản ứng giữa đơn chất halogen nào sau đây với hydrogen diễn ra mãnh liệt, nổ ngay cả trong bóng tối hoặc ở nhiệt độ thấp?
A. I2.
B. Br2.
C. Cl2.
D. F2.
Câu 12:
Chọn phát biểu đúng.
A. Từ fluorine đến iodine, tính oxi hóa giảm dần.
B. Mức độ phản ứng với hydrogen tăng dần từ fluorine đến iodine.
C. Độ bền nhiệt của các phân tử tăng từ HF đến HI.
D. Phản ứng hydrogen và iodine là phản ứng một chiều, cần đun nóng.
Câu 13:
Dung dịch Br2 có thể phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. NaF.
B. NaCl.
C. NaBr.
D. NaI.
Câu 14:
Trong công nghiệp, người ta sử dụng phản ứng giữa chlorine với dung dịch nào sau đây để tạo ra nước Javel có tính oxi hóa mạnh phục vụ cho mục đích sát khuẩn, vệ sinh gia dụng?
A. NaBr.
B. NaOH.
C. KOH.
D. MgCl2.
Câu 15:
Hiện tượng quan sát được khi cho nước chlorine màu vàng rất nhạt vào dung dịch sodium bromide không màu là
A. Tạo ra dung dịch màu tím đen.
B. Tạo ra dung dịch màu vàng tươi.
C. Thấy có khí thoát ra.
D. Tạo ra dung dịch màu vàng nâu.