Nêu hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm nhận biết các ion Cu2+ và Fe3+
Nêu hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm nhận biết các ion Cu và Fe, viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra và giải thích.
Giải Hóa 12 Bài 19: Đại cương về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất - Chân trời sáng tạo
Thảo luận 6 trang 114 Hóa học 12: Nêu hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm nhận biết các ion Cu2+ và Fe3+, viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra và giải thích.
Lời giải:
Thí nghiệm |
Hiện tượng |
Giải thích, phương trình hoá học |
Nhận biết ion Cu2+ bằng dung dịch kiềm: Cho vào ống nghiệm khoảng 1 mL dung dịch CuSO4. Nhỏ từ từ từng giọt NaOH vào ống nghiệm. |
Xuất hiện kết tủa xanh. |
CuSO4 phản ứng với NaOH tạo thành kết tủa Cu(OH)2 có màu xanh. CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4. |
Nhận biết ion Fe3+ bằng dung dịch kiềm: Cho vào ống nghiệm khoảng 1 mL dung dịch FeCl3. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào ống nghiệm. |
Xuất hiện kết tủa nâu đỏ |
FeCl3 phản ứng với NaOH tạo thành kết tủa Fe(OH)3 có màu nâu đỏ. FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl. |
Lời giải Hóa 12 Bài 19: Đại cương về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất hay khác:
Luyện tập trang 112 Hóa học 12: Lấy một số ví dụ về ứng dụng của sắt trong thực tế.....
Luyện tập trang 112 Hóa học 12: Hãy viết cấu hình electron của các ion: Cu2+, Fe3+, Cr3+, Mn2+...