X

Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Cánh diều

Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Cánh diều Bài 7 (có đáp án 2024): Khái quát về chiến tranh bảo vệ tổ quốc trong lịch sử Việt Nam


Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 25 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 7: Khái quát về chiến tranh bảo vệ tổ quốc trong lịch sử Việt Nam có đáp án chi tiết đầy đủ các mức độ sách Cánh diều sẽ giúp học sinh lớp 11 ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 11.

Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Cánh diều Bài 7 (có đáp án 2024): Khái quát về chiến tranh bảo vệ tổ quốc trong lịch sử Việt Nam

Câu 1. Trong nhiều thế kỉ, lãnh thổ Việt Nam thường xuyên là đối tượng nhòm ngó, can thiệp hoặc xâm lược của các thế lực bên ngoài do Việt Nam có

A. vị trí địa lí chiến lược.

B. trình độ dân trí thấp.

C. nền văn hóa lạc hậu.

D. nền kinh tế lạc hậu.

Câu 2. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vị trí địa lí chiến lược của Việt Nam?

A. Là cầu nối giữa Trung Quốc với khu vực Đông Nam Á.

B. Nằm trên các trục đường giao thông quốc tế huyết mạch.

C. Là cầu nối giữa Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á hải đảo.

D. Kiểm soát tuyến đường thương mại giữa Ấn Độ và Đông Nam Á.

Câu 3. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam?

A. Góp phần hình thành những truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.

B. Để lại nhiều kinh nghiệm cho quá trình xây dựng và phát triển đất nước.

C. Góp phần khơi dậy và củng cổ tinh thần đoàn kết, lòng tự hào dân tộc.

D. Quyết định con đường phát triển đất nước theo hướng tư bản chủ nghĩa.

Câu 4. Ngô Quyền đã lựa chọn địa điểm nào làm trận địa chống quân Nam Hán xâm lược (năm 938)?

A. Cửa sông Tô Lịch.

B. Cửa sông Bạch Đằng.

C. Hoan Châu (Nghệ An).

D. Đường Lâm (Hà Nội).

Câu 5. Đọc tư liệu sau đây và trả lời câu hỏi:

Tư liệu. “Quyền nghe tin Hoằng Tháo sắp đến, bảo các tướng tá rằng: “Hoằng Tháo là đứa trẻ khờ dại, đem quân từ xa đến, quân lính còn mệt mỏi, lại nghe Công Tiễn đã chết, không có người làm nội ứng, đã mất vía trước rồi. Quân ta lấy sức còn khỏe địch với quân mệt mỏi, tất phá được. Nhưng bọn chúng có lợi ở chiến thuyền, ta không phòng bị trước thì thế được thua chưa biết ra sao” (Ngô Sỹ Liên và các sử thần thời Lê, Đại Việt sử kí toàn thư (bản dịch), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998, tr.203)

Câu hỏi: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những khó khăn của nhà Nam Hán khi tiến quân xâm lược Việt Nam (938)?

A. Kiều Công Tiễn đã bị giết, quân Nam Hán mất đi lực lượng nội ứng.

B. Chủ tướng Hoằng Tháo tuổi nhỏ, chưa dày dạn kinh nghiệm chiến đấu.

C. Chiến thuyền nhỏ; lực lượng quân Nam Hán ít, khí thế chiến đấu kém cỏi.

D. Quân lính đi đường xa, mệt mỏi lại không quen với khí hậu, thủy thổ Việt Nam.

Câu 6. Một trong những nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981) là do

A. có sự lãnh đạo của các tướng lĩnh tài ba như: Lê Sát, Lê Ngân, Nguyễn Trãi.

B. quân dân Tiền Lê vận dụng thành công kế sách “Tiên phát chế nhân” của nhà Lý.

C. quân dân Tiền Lê có tinh thần yêu nước, kiên quyết đấu tranh chống ngoại xâm.

D. quân Tống liên tiếp thất bại nên chủ động giảng hòa với nhà Tiền Lê.

Câu 7. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê?

A. Buộc nhà Tống thần phục và thực hiện triều cống đối với Đại Cồ Việt.

B. Thể hiện ý chí quyết tâm chống ngoại xâm của quân dân Đại Cồ Việt.

C. Quét sạch quân thù ra khỏi bờ cõi, củng cố vững chắc nền độc lập.

D. Thể hiện khả năng bảo vệ độc lập của quân dân Đại Cồ Việt.

Câu 8. Đầu năm 1076, hàng chục vạn quân Tống chia làm hai đạo tiến vào Đại Việt. Trên đường tiến quân về Thăng Long, quân Tống đã bị chặn lại ở

A. thành Đa Bang.

B. cửa sông Bạch Đằng.

C. thành Tây Đô.

D. bờ bắc sông Như Nguyệt.

Câu 9. Năm 1075, Lý Thường Kiệt lãnh đạo quân dân nhà Lý tiến đánh sang đất Tống nhằm mục đích gì?

A. Xâm chiếm đất đai để mở rộng lãnh thổ Đại Việt.

B. Đòi lại phần đất mà trước kia nhà Tống chiếm giữ.

C. Buộc nhà Tống phải thần phục và cống nạp cho Đại Việt.

D. Đánh vào nơi tập trung lương thực và vũ khí của nhà Tống.

Câu 10. Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân xâm lược Đại Việt của nhà Tống vào năm 1076?

A. Đòi lại những vùng đất mà trước kia đã bị Đại Việt chiếm giữ.

B. Thỏa mãn tham vọng bành trướng lãnh thổ xuống phía Nam.

C. Tăng vị thế của nhà Tống, khiến hai nước Liê, Hạ phải kiêng nể.

D. Đánh Đại Việt để góp phần dẹp yên mâu thuẫn trong nội bộ nước Tống.

Câu 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống của quân dân nhà Lý giành thắng lợi là do

A. nhà Tống bị hao tổn binh lực nên chủ động rút quân.

B. nhà Tống nhận thấy việc xâm lược Đại Việt là phi nghĩa.

C. tinh thần yêu nước và sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc.

D. có sự chỉ huy của các tướng lĩnh tài ba như: Lê Hoàn, Tôn Đản.

Câu 12. Nội dung nào không phản ánh đúng kế sách đánh giặc của nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên xâm lược?

A. Chủ động tiến công trước để chặn thế mạnh của giặc.

B. Tích cực, chủ động chuẩn bị cho cuộc kháng chiến.

Rút lui chiến lược; chớp thời cơ để phản công.

D. Tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu.

Câu 13. Năm 1257, khi Mông Cổ cho quân áp sát biên giới Đại Việt và cử sứ giả đến Thăng Long dụ hàng, vua Trần Thái Tông đã có thái độ như thế nào?

A. Yêu cầu sứ giả chuyển lại thư đầu hàng cho vua Mông Cổ.

B. Lo ngại sức mạnh của quân địch nên vội vàng xin giảng hòa.

Cho bắt giam sứ giả, đồng thời chuẩn bị sẵn sàng kháng chiến.

D. Đuổi sứ giả về nước, đồng thời chuẩn bị sẵn sàng kháng chiến.

Câu 14. Năm 1279, nhà Nguyên đã chiếm được toàn bộ lãnh thổ Trung Quốc và ráo riết chuẩn bị lực lượng để xâm lược Đại Việt. Trước tình hình đó, nhà Trần đã

A. triệu tập hội nghị Bình Than và Diên Hồng để bàn kế sách đánh giặc.

B. chủ động xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt để chặn giặc.

C. cho quân tấn công sang đất nhà Nguyên để chặn trước thế mạnh của giặc.

D. xây dựng nhiều thành lũy kiên cố, như: thành Đa Bang, thành Tây Đô,…

Câu 15. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân thắng lợi trong 3 lần kháng chiến chống Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)?

A. Nhà Trần có kế sách đánh giặc đúng đắn, sáng tạo.

B. Tài năng thao lược của các vua Trần cùng nhiều danh tướng.

C. Quân Mông - Nguyên số lượng ít, kí thế chiến đấu kém cỏi.

D. Lòng yêu nước, đoàn kết toàn dân trong chống giặc ngoại xâm.

Câu 16. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)?

A. Buộc nhà Nguyên phải kiêng nể, thần phục đối với Đại Việt.

B. Đập tan tham vọng xâm lược của quân Mông - Nguyên.

C. Góp phần ngăn chặn cuộc xâm lược của quân Nguyên với Nhật Bản.

D. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh yêu nước sau này.

Câu 17. Yếu tố tự nhiên nào đã được Trần Quốc Tuấn khai thác triệt để trong trận quyết chiến với quân Nguyên tại cửa biển Bạch Đằng (năm 1288)?

A. Sự lên xuống của con nước thủy triều.

B. Mưa nhiều, mực nước sông dâng cao.

C. Khí hậu khô, nắng nóng gay gắt.

D. Gió phơn Tây Nam khô nóng.

Câu 18. Trận Rạch Gầm - Xoài Mút của quân Tây Sơn đã

A. giành thắng lợi, đánh tan cuộc tấn công xâm lược của quân Xiêm.

B. giành thắng lợi, đánh tan cuộc tấn công xâm lược của quân Thanh.

C. thất bại nặng nề, Đại Việt rơi vào ách thống trị, đô hộ của nhà Xiêm.

D. thất bại nặng nề, Đại Việt rơi vào ách thống trị, đô hộ của nhà Thanh.

Câu 19. Trong cuộc chiến đấu với quân Xiêm (1785), cách đánh của quân Tây Sơn có điểm gì độc đáo?

A. Tấn công trước để chặn thế mạnh của địch.

B. Thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.

C. Triệt để thực hiện kế sách “công tâm”.

D. Nghi binh, lừa địch vào trận địa mai phục.

Câu 20. Nhà Thanh dựa vào duyên cớ vào để tiến quân xâm lược Đại Việt vào năm 1788?

A. Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh để chống lại quân Tây Sơn.

B. Quân Tây Sơn quấy nhiễu, xâm phạm lãnh thổ của Mãn Thanh.

C. Nguyễn Ánh cầu cứu nhà Thanh để chống lại quân Tây Sơn.

D. Chính quyền Lê - Trịnh lấn chiếm lãnh thổ của nhà Thanh.

Câu 21. Câu đố dân gian dưới đây đề cập đến anh hùng dân tộc nào?

“Được tin cấp báo, hỏi ai

Đưa quân ra Bắc diệt loài xâm lăng

Ngọc Hồi khí thế thêm hăng

Mùa xuân chiến thắng dựng bằng uy danh

Bạt hồn tướng tá Mãn Thanh

Nghìn năm văn hiến, sử xanh còn truyền?”

A. Nguyễn Huệ.

B. Trần Bình Trọng.

C. Bùi Thị Xuân.

D. Trần Quốc Toản.

Câu 22. Nguyên nhân chủ quan nào dẫn đến thắng lợi của các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam?

A. Quân giặc gặp nhiều khó khăn trong quá trình xâm lược.

B. Các cuộc chiến tranh xâm lược của ngoại bang mang tính phi nghĩa.

C. Quân giặc không quen địa hình và điều kiện tự nhiên nhiên của Đại Việt.

D. Kế sách đánh giặc đúng đắn, linh hoạt, nghệ thuật quân sự độc đáo, sáng tạo.

Câu 23. Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến thắng lợi của các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam?

A. Các cuộc bảo vệ độc lập dân tộc của Việt Nam mang tính chính nghĩa.

B. Tinh thần yêu nước, đoàn kết, ý chí bất khuất của người Việt.

C. Quân giặc gặp nhiều khó khăn trong quá trình xâm lược.

D. Sự lãnh đạo của các tướng lĩnh mưu lược, tài giỏi.

Câu 24. Năm 179 TCN, Triệu Đà đem quân tấn công Âu Lạc. Cuộc kháng chiến của nhân dân Âu Lạc đã

A. thắng lợi, bảo vệ vững chắc nền độc lập của dân tộc.

B. thất bại, Âu Lạc rơi vào ách thống trị của Nam Việt.

C. thắng lợi, đập tan dã tâm xâm lược của quân Nam Việt.

D. thất bại, Âu Lạc tuy độc lập nhưng lệ thuộc vào Nam Việt.

Câu 25. Nhà Minh lấy cớ gì để đem quân sang xâm lược Đại Ngu?

A. Nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần.

B. Nhà Hồ cho quân xâm lấn lãnh thổ nhà Minh.

C. Nhà Hồ không sử sứ giả sang xin sắc phong.

D. Nhà Hồ không thần phục, cống nạp nhà Minh.

Câu 26. Cuộc chiến đấu của quân dân Việt Nam tại mặt trận Đà Nẵng (tháng 9/1858 - tháng 2/1859) đã

A. buộc Pháp phải chuyển sang thực hiện “chinh phục từng gói nhỏ”.

B. khiến Pháp thiệt hại nặng nề và từ bỏ tham vọng xâm lược Việt Nam.

C. bước đầu làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp.

D. làm phá sản hoàn toàn kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp.

Câu 27. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân thất bại của phong trào kháng chiến chống Pháp ở Việt Nam (1858 - 1884)?

A. Nhà Nguyễn thiếu quyết tâm chiến đấu chống thực dân Pháp.

B. Pháp có ưu thế hơn về vũ khí, kĩ thuật, phương tiện chiến tranh.

C. Nhân dân Việt Nam lo sợ, không kiên quyết đấu tranh chống Pháp.

D. Các phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra lẻ tẻ, thiếu sự liên kết.

Câu 28. Nhận xét nào dưới đây không đúng về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam (1858 - 1884)?

A. Góp phần làm chậm quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.

B. Lan rộng từ Bắc vào Nam, dần quy tụ thành các trung tâm kháng chiến lớn.

C. Chuyển từ chống ngoại xâm sang chống ngoại xâm và phong kiến đầu hàng.

D. Đấu tranh quyết liệt, song còn lẻ tẻ, chưa tạo thành một phong trào thống nhất.

Câu 29. Nguyên nhân nào dưới đây dẫn đến sự thất bại của một số cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong lịch sử Việt Nam?

A. Những sai lầm trong đường lối kháng chiến.

B. Không có tướng lĩnh tài giỏi, quân đội mạnh.

C. Không có vũ khí hiện đại, thành lũy kiên cố.

D. Nhân dân bị khuất phục trước sức mạnh của giặc.

Câu 30. Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1858 - 1884) có đặc điểm gì?

A. Kết hợp chặt chẽ đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị và ngoại giao.

B. Từ chống ngoại xâm đến kết hợp chống ngoại xâm và phong kiến đầu hàng.

C. Hình thành một mặt trận thống nhất do các văn thân, sĩ phu tiến bộ lãnh đạo.

D. Lan rộng từ Bắc vào Nam theo sự mở rộng địa bàn xâm lược của thực dân Pháp.

Câu 1:

Trong nhiều thế kỉ, lãnh thổ Việt Nam thường xuyên là đối tượng nhòm ngó, can thiệp hoặc xâm lược của các thế lực bên ngoài do Việt Nam có

A. vị trí địa lí chiến lược.

B. trình độ dân trí thấp.

C. nền văn hóa lạc hậu.

D. nền kinh tế lạc hậu.

Xem lời giải »


Câu 2:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vị trí địa lí chiến lược của Việt Nam?

A. Là cầu nối giữa Trung Quốc với khu vực Đông Nam Á.

B. Nằm trên các trục đường giao thông quốc tế huyết mạch.

C. Là cầu nối giữa Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á hải đảo.

D. Kiểm soát tuyến đường thương mại giữa Ấn Độ và Đông Nam Á.

Xem lời giải »


Câu 3:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam?

A. Góp phần hình thành những truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.

B. Để lại nhiều kinh nghiệm cho quá trình xây dựng và phát triển đất nước.

C. Góp phần khơi dậy và củng cổ tinh thần đoàn kết, lòng tự hào dân tộc.

D. Quyết định con đường phát triển đất nước theo hướng tư bản chủ nghĩa.

Xem lời giải »


Câu 4:

Ngô Quyền đã lựa chọn địa điểm nào làm trận địa chống quân Nam Hán xâm lược (năm 938)?

A. Cửa sông Tô Lịch.

B. Cửa sông Bạch Đằng.

C. Hoan Châu (Nghệ An).

D. Đường Lâm (Hà Nội).

Xem lời giải »


Câu 5:

Đọc tư liệu sau đây và trả lời câu hỏi:

Tư liệu. Quyền nghe tin Hoằng Tháo sắp đến, bảo các tướng tá rằng: “Hoằng Tháo là đứa trẻ khờ dại, đem quân từ xa đến, quân lính còn mệt mỏi, lại nghe Công Tiễn đã chết, không có người làm nội ứng, đã mất vía trước rồi. Quân ta lấy sức còn khỏe địch với quân mệt mỏi, tất phá được. Nhưng bọn chúng có lợi ở chiến thuyền, ta không phòng bị trước thì thế được thua chưa biết ra sao” (Ngô Sỹ Liên và các sử thần thời Lê, Đại Việt sử kí toàn thư (bản dịch), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998, tr.203)

Câu hỏi: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những khó khăn của nhà Nam Hán khi tiến quân xâm lược Việt Nam (938)?

A. Kiều Công Tiễn đã bị giết, quân Nam Hán mất đi lực lượng nội ứng.

B. Chủ tướng Hoằng Tháo tuổi nhỏ, chưa dày dạn kinh nghiệm chiến đấu.

C. Chiến thuyền nhỏ; lực lượng quân Nam Hán ít, khí thế chiến đấu kém cỏi.

D. Quân lính đi đường xa, mệt mỏi lại không quen với khí hậu, thủy thổ Việt Nam.

Xem lời giải »


Câu 6:

Một trong những nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981) là do

A. có sự lãnh đạo của các tướng lĩnh tài ba như: Lê Sát, Lê Ngân, Nguyễn Trãi.

B. quân dân Tiền Lê vận dụng thành công kế sách “Tiên phát chế nhân” của nhà Lý.

C. quân dân Tiền Lê có tinh thần yêu nước, kiên quyết đấu tranh chống ngoại xâm.

D. quân Tống liên tiếp thất bại nên chủ động giảng hòa với nhà Tiền Lê.

Xem lời giải »


Câu 7:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê?

A. Buộc nhà Tống thần phục và thực hiện triều cống đối với Đại Cồ Việt.

B. Thể hiện ý chí quyết tâm chống ngoại xâm của quân dân Đại Cồ Việt.

C. Quét sạch quân thù ra khỏi bờ cõi, củng cố vững chắc nền độc lập.

D. Thể hiện khả năng bảo vệ độc lập của quân dân Đại Cồ Việt.

Xem lời giải »


Câu 8:

Đầu năm 1076, hàng chục vạn quân Tống chia làm hai đạo tiến vào Đại Việt. Trên đường tiến quân về Thăng Long, quân Tống đã bị chặn lại ở

A. thành Đa Bang.

B. cửa sông Bạch Đằng.

C. thành Tây Đô.

D. bờ bắc sông Như Nguyệt.

Xem lời giải »


Câu 9:

Năm 1075, Lý Thường Kiệt lãnh đạo quân dân nhà Lý tiến đánh sang đất Tống nhằm mục đích gì?

A. Xâm chiếm đất đai để mở rộng lãnh thổ Đại Việt.

B. Đòi lại phần đất mà trước kia nhà Tống chiếm giữ.

C. Buộc nhà Tống phải thần phục và cống nạp cho Đại Việt.

D. Đánh vào nơi tập trung lương thực và vũ khí của nhà Tống.

Xem lời giải »


Câu 10:

Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân xâm lược Đại Việt của nhà Tống vào năm 1076?

A. Đòi lại những vùng đất mà trước kia đã bị Đại Việt chiếm giữ.

B. Thỏa mãn tham vọng bành trướng lãnh thổ xuống phía Nam.

C. Tăng vị thế của nhà Tống, khiến hai nước Liê, Hạ phải kiêng nể.

D. Đánh Đại Việt để góp phần dẹp yên mâu thuẫn trong nội bộ nước Tống.

Xem lời giải »


Câu 11:

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống của quân dân nhà Lý giành thắng lợi là do

A. nhà Tống bị hao tổn binh lực nên chủ động rút quân.

B. nhà Tống nhận thấy việc xâm lược Đại Việt là phi nghĩa.

C. tinh thần yêu nước và sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc.

D. có sự chỉ huy của các tướng lĩnh tài ba như: Lê Hoàn, Tôn Đản.

Xem lời giải »


Câu 12:

Nội dung nào không phản ánh đúng kế sách đánh giặc của nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên xâm lược?

A. Chủ động tiến công trước để chặn thế mạnh của giặc.

B. Tích cực, chủ động chuẩn bị cho cuộc kháng chiến.

C. Rút lui chiến lược; chớp thời cơ để phản công.

D. Tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu.

Xem lời giải »


Câu 13:

Năm 1257, khi Mông Cổ cho quân áp sát biên giới Đại Việt và cử sứ giả đến Thăng Long dụ hàng, vua Trần Thái Tông đã có thái độ như thế nào?

A. Yêu cầu sứ giả chuyển lại thư đầu hàng cho vua Mông Cổ.

B. Lo ngại sức mạnh của quân địch nên vội vàng xin giảng hòa.

C. Cho bắt giam sứ giả, đồng thời chuẩn bị sẵn sàng kháng chiến.

D. Đuổi sứ giả về nước, đồng thời chuẩn bị sẵn sàng kháng chiến.

Xem lời giải »


Câu 14:

Năm 1279, nhà Nguyên đã chiếm được toàn bộ lãnh thổ Trung Quốc và ráo riết chuẩn bị lực lượng để xâm lược Đại Việt. Trước tình hình đó, nhà Trần đã

A. triệu tập hội nghị Bình Than và Diên Hồng để bàn kế sách đánh giặc.

B. chủ động xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt để chặn giặc.

C. cho quân tấn công sang đất nhà Nguyên để chặn trước thế mạnh của giặc.

D. xây dựng nhiều thành lũy kiên cố, như: thành Đa Bang, thành Tây Đô,…

Xem lời giải »


Câu 15:

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân thắng lợi trong 3 lần kháng chiến chống Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)?

A. Nhà Trần có kế sách đánh giặc đúng đắn, sáng tạo.

B. Tài năng thao lược của các vua Trần cùng nhiều danh tướng.

C. Quân Mông - Nguyên số lượng ít, kí thế chiến đấu kém cỏi.

D. Lòng yêu nước, đoàn kết toàn dân trong chống giặc ngoại xâm.

Xem lời giải »


Câu 16:

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)?

A. Buộc nhà Nguyên phải kiêng nể, thần phục đối với Đại Việt.

B. Đập tan tham vọng xâm lược của quân Mông - Nguyên.

C. Góp phần ngăn chặn cuộc xâm lược của quân Nguyên với Nhật Bản.

D. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh yêu nước sau này.

Xem lời giải »


Câu 17:

Yếu tố tự nhiên nào đã được Trần Quốc Tuấn khai thác triệt để trong trận quyết chiến với quân Nguyên tại cửa biển Bạch Đằng (năm 1288)?  

A. Sự lên xuống của con nước thủy triều.

B. Mưa nhiều, mực nước sông dâng cao.

C. Khí hậu khô, nắng nóng gay gắt.

D. Gió phơn Tây Nam khô nóng.

Xem lời giải »


Câu 18:

Trận Rạch Gầm - Xoài Mút của quân Tây Sơn đã

A. giành thắng lợi, đánh tan cuộc tấn công xâm lược của quân Xiêm.

B. giành thắng lợi, đánh tan cuộc tấn công xâm lược của quân Thanh.

C. thất bại nặng nề, Đại Việt rơi vào ách thống trị, đô hộ của nhà Xiêm.

D. thất bại nặng nề, Đại Việt rơi vào ách thống trị, đô hộ của nhà Thanh.

Xem lời giải »


Câu 19:

Trong cuộc chiến đấu với quân Xiêm (1785), cách đánh của quân Tây Sơn có điểm gì độc đáo?

A. Tấn công trước để chặn thế mạnh của địch.

B. Thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.

C. Triệt để thực hiện kế sách “công tâm”.

D. Nghi binh, lừa địch vào trận địa mai phục.

Xem lời giải »


Câu 20:

Nhà Thanh dựa vào duyên cớ vào để tiến quân xâm lược Đại Việt vào năm 1788?

A. Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh để chống lại quân Tây Sơn.

B. Quân Tây Sơn quấy nhiễu, xâm phạm lãnh thổ của Mãn Thanh.

C. Nguyễn Ánh cầu cứu nhà Thanh để chống lại quân Tây Sơn.

D. Chính quyền Lê - Trịnh lấn chiếm lãnh thổ của nhà Thanh.

Xem lời giải »


Câu 21:

Câu đố dân gian dưới đây đề cập đến anh hùng dân tộc nào?

Được tin cấp báo, hỏi ai

Đưa quân ra Bắc diệt loài xâm lăng

Ngọc Hồi khí thế thêm hăng

Mùa xuân chiến thắng dựng bằng uy danh

Bạt hồn tướng tá Mãn Thanh

Nghìn năm văn hiến, sử xanh còn truyền?”

A. Nguyễn Huệ.

B. Trần Bình Trọng.

C. Bùi Thị Xuân.

D. Trần Quốc Toản.

Xem lời giải »


Câu 22:

Nguyên nhân chủ quan nào dẫn đến thắng lợi của các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam?

A. Quân giặc gặp nhiều khó khăn trong quá trình xâm lược.

B. Các cuộc chiến tranh xâm lược của ngoại bang mang tính phi nghĩa.

C. Quân giặc không quen địa hình và điều kiện tự nhiên nhiên của Đại Việt.

D. Kế sách đánh giặc đúng đắn, linh hoạt, nghệ thuật quân sự độc đáo, sáng tạo.

Xem lời giải »


Câu 23:

Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến thắng lợi của các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam?

A. Các cuộc bảo vệ độc lập dân tộc của Việt Nam mang tính chính nghĩa.

B. Tinh thần yêu nước, đoàn kết, ý chí bất khuất của người Việt.

C. Quân giặc gặp nhiều khó khăn trong quá trình xâm lược.

D. Sự lãnh đạo của các tướng lĩnh mưu lược, tài giỏi.

Xem lời giải »


Câu 24:

Năm 179 TCN, Triệu Đà đem quân tấn công Âu Lạc. Cuộc kháng chiến của nhân dân Âu Lạc đã

A. thắng lợi, bảo vệ vững chắc nền độc lập của dân tộc.

B. thất bại, Âu Lạc rơi vào ách thống trị của Nam Việt.

C. thắng lợi, đập tan dã tâm xâm lược của quân Nam Việt.

D. thất bại, Âu Lạc tuy độc lập nhưng lệ thuộc vào Nam Việt.

Xem lời giải »


Câu 25:

Nhà Minh lấy cớ gì để đem quân sang xâm lược Đại Ngu?

A. Nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần.

B. Nhà Hồ cho quân xâm lấn lãnh thổ nhà Minh.

C. Nhà Hồ không sử sứ giả sang xin sắc phong.

D. Nhà Hồ không thần phục, cống nạp nhà Minh.

Xem lời giải »


Câu 26:

Cuộc chiến đấu của quân dân Việt Nam tại mặt trận Đà Nẵng (tháng 9/1858 - tháng 2/1859) đã

A. buộc Pháp phải chuyển sang thực hiện “chinh phục từng gói nhỏ”.

B. khiến Pháp thiệt hại nặng nề và từ bỏ tham vọng xâm lược Việt Nam.

C. bước đầu làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp.

D. làm phá sản hoàn toàn kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp.

Xem lời giải »


Câu 27:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân thất bại của phong trào kháng chiến chống Pháp ở Việt Nam (1858 - 1884)?

A. Nhà Nguyễn thiếu quyết tâm chiến đấu chống thực dân Pháp.

B. Pháp có ưu thế hơn về vũ khí, kĩ thuật, phương tiện chiến tranh.

C. Nhân dân Việt Nam lo sợ, không kiên quyết đấu tranh chống Pháp.

D. Các phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra lẻ tẻ, thiếu sự liên kết.

Xem lời giải »


Câu 28:

Nhận xét nào dưới đây không đúng về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam (1858 - 1884)?

A. Góp phần làm chậm quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.

B. Lan rộng từ Bắc vào Nam, dần quy tụ thành các trung tâm kháng chiến lớn.

C. Chuyển từ chống ngoại xâm sang chống ngoại xâm và phong kiến đầu hàng.

D. Đấu tranh quyết liệt, song còn lẻ tẻ, chưa tạo thành một phong trào thống nhất.

Xem lời giải »


Câu 29:

Nguyên nhân nào dưới đây dẫn đến sự thất bại của một số cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong lịch sử Việt Nam?

A. Những sai lầm trong đường lối kháng chiến.

B. Không có tướng lĩnh tài giỏi, quân đội mạnh.

C. Không có vũ khí hiện đại, thành lũy kiên cố.

D. Nhân dân bị khuất phục trước sức mạnh của giặc.

Xem lời giải »


Câu 30:

Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1858 - 1884) có đặc điểm gì?

A. Kết hợp chặt chẽ đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị và ngoại giao.

B. Từ chống ngoại xâm đến kết hợp chống ngoại xâm và phong kiến đầu hàng.

C. Hình thành một mặt trận thống nhất do các văn thân, sĩ phu tiến bộ lãnh đạo.

D. Lan rộng từ Bắc vào Nam theo sự mở rộng địa bàn xâm lược của thực dân Pháp.

Xem lời giải »


Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 11 Cánh diều có đáp án hay khác: