Trắc nghiệm Lịch Sử Bài 6 (có đáp án 2024): Hành trình đi đến độc lập dân tộc ở Đông Nam Á - Kết nối tri thức
Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 25 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 6: Hành trình đi đến độc lập dân tộc ở Đông Nam Á có đáp án chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh lớp 11 ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 11.
Trắc nghiệm Lịch Sử Bài 6 (có đáp án 2024): Hành trình đi đến độc lập dân tộc ở Đông Nam Á - Kết nối tri thức
Câu 1. Ở In-đô-nê-xi-a, từ cuối thế kỉ XVI, phong trào đấu tranh chống thực dân Hà Lan bùng nổ mạnh mẽ, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của
A. Hoàng tử Đi-pô-nê-gô-rô.
B. Hoàng thân Si-vô-tha.
C. Đa-ga-hô.
D. A-cha-xoa.
Câu 2. Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở Phi-líp-pin diễn ra sôi nổi, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của
A. Hoàng tử Đi-pô-nê-gô-rô.
B. Hoàng thân Si-vô-tha.
C. Đa-ga-hô.
D. A-cha-xoa.
Câu 3. Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX, nhân dân Phi-lip-pin nổi dậy đấu tranh chống lại ách cai trị của
A. thực dân Anh.
B. thực dân Pháp.
C. thực dân Tây Ban Nha.
D. thực dân Hà Lan.
Câu 4. Một trong những cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Cam-pu-chia chống lại ách cai trị của thực dân Pháp lag: khởi nghĩa của
A. Hoàng tử Đi-pô-nê-gô-rô.
B. Hoàng thân Si-vô-tha.
C. Đa-ga-hô.
D. A-cha-xoa.
Câu 5. Trong những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nhân dân Mi-an-ma nổi dậy đấu tranh chống lại ách cai trị của
A. thực dân Anh.
B. thực dân Pháp.
C. thực dân Tây Ban Nha.
D. thực dân Hà Lan.
Câu 6. Để áp đặt được ách độ hộ trên toàn bộ đất nước Việt Nam, thực dân Pháp đã phải mất
A. 30 năm.
B. 28 năm.
C. 26 năm.
D. 24 năm.
Câu 7. Nguyên nhân quyết định khiến thực dân Pháp không thực hiện được âm mưu đánh nhanh thắng nhanh trong quá trình xâm lược Việt Nam (1858 - 1884) là
A. quân Pháp từ xa đến, không quen khí hậu, địa hình Việt Nam.
B. quan quân triều đình nhà Nguyễn có chiến thuật đánh Pháp độc đáo.
C. triều đình nhà Nguyễn kiến định lãnh đạo nhân dân kháng chiến.
D. Pháp vấp phải sự kháng cự quyết liệt của nhân dân Việt Nam.
Câu 8. Quá trình đấu tranh chống thực dân phương Tây của nhân dân các nước Đông Nam Á có điểm giống nhau cơ bản về
A. mục đích đấu tranh.
B. thời điểm diễn ra.
C. hình thức đấu tranh.
D. lực lượng lãnh đạo.
Câu 9. Điểm nổi bật trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1920 là gì?
A. Phong trào theo khuynh hướng tư sản thay thế phong trào theo ý thức hệ phong kiến.
B. Phong trào theo ý thức hệ phong kiến thay thế phong trào theo khuynh hướng tư sản.
C. Tồn tại song song hai khuynh hướng tư sản và vô sản trong phong trào yêu nước.
D. Phong trào đấu tranh theo khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế tuyệt đối.
Câu 10. Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, tại Đông Nam Á, phong trào giải phóng dân tộc theo xu hướng tư sản diễn ra sớm nhất ở
A. Việt Nam, Cam-pu-chia, Lào.
B. Thái Lan, Việt Nam, Lào.
C. In-đô-nê-xi-a. Mi-an-ma, Phi-líp-pin.
D. Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt Nam.
Câu 11. Trong những năm 1920 - 1939, nhân dân các dân tộc Đông Nam Á tiếp tục cuộc đấu tranh chống chính sách cai trị, bóc lột thuộc địa của các nước thực dân phương Tây với hai hình thức là
A. bãi công và cải cách ôn hòa.
B. biểu tình và tổng bãi công chính trị.
C. bất bạo động và bất hợp tác.
D. cải cách ôn hòa và bạo động vũ trang.
Câu 12. Mục tiêu đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á trong những năm 1940 - 1945 là
A. chống thực dân Pháp, giành lại độc lập dân tộc.
B. đánh Pháp, đuổi Nhật, lật đổ chế độ phong kiến.
C. chống ách cai trị và xâm lược của quân phiệt Nhật.
D. chống phong kiến tay sai, giành ruộng đất cho dân cày.
Câu 13. Trong những năm 1945 - 1975, nhân dân các nước Đông Dương tiếp tục đấu tranh chống lại những thế lực ngoại xâm nào?
A. Thực dân Pháp và thực dân Anh.
B. Thực dân Anh và thực dân Hà Lan.
C. Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.
D. Thực dân Anh và thực dân Tây Ban Nha.
Câu 14. Nội dung nào sau đât không phản ánh đúng tác động từ chính sách “chia để trị” của thực dân phương Tây đối với khu vực Đông Nam Á?
A. Tranh chấp biên giới.
B. Xung đột sắc tộc, tôn giáo.
C. Tranh chấp lãnh thổ.
D. Gắn kết khu vực và thế giới.
Câu 15. Chính sách cai trị nào của thực dân phương Tây được coi là nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự chia rẽ giữa các cộng đồng dân cư ở Đông Nam Á?
A. “Đồng hóa văn hóa”.
B. “Cưỡng ép trồng trọt”.
C. “Chia để trị”.
D. “Ngu dân”.
Câu 16. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, mâu thuẫn bao trùm trong xã hội Đông Nam Á là mâu thuẫn giữa
A. nhân dân Đông Nam Á với thực dân xâm lược.
B. giai cấp nông dân và địa chủ phong kiến.
C. giai cấp tư sản với chính quyền thực dân.
D. giai cấp vô sản và giai cấp tư sản.
Câu 17. Chính sách cai trị của thực dân phương Tây cũng đưa đến một số tác động tích cực đối với khu vực Đông Nam Á, ngoại trừ việc
A. du nhập nền sản xuất công nghiệp.
B. gắn kết khu vực với thị trường thế giới.
C. thúc đẩy phát triển một số yếu tố về văn hóa.
D. các mâu thuẫn xã hội được giải quyết triệt để.
Câu 18. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tác động tích cực từ chính sách cai trị của thực dân phương Tây đến khu vực Đông Nam Á?
A. Kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, quy mô lớn.
B. Gắn kết Đông Nam Á với thị trường thế giới.
C. Đặt cơ sở hình thành nền văn hóa truyền thống.
D. Giải quyết triệt để các mâu thuẫn trong xã hội.
Câu 19. Từ giữa những năm 50 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX, nhóm năm nước sáng lập ASEAN đã tiến hành chiến lược kinh tế nào sau đây?
A. Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.
B. Công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo.
C. Công nghiệp hóa, điện khí hóa toàn quốc.
D. Quốc hữu hóa các doanh nghiệp nước ngoài.
Câu 20. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hạn chế của chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu được tiến hành ở năm nước sáng lập ASEAN trong những năm 50 - 60 của thế kỉ XX?
A. Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.
B.Chi phí sản xuất cao dẫn đến tình trạng thua lỗ.
C. Phụ thuộc nhiều vào vốn và thị trường bên ngoài.
D. Thiếu nguồn vốn, nguyên liệu và công nghệ sản xuất.
Câu 21. Từ giữa thập niên 80 của thế kỉ XX, Chính phủ Bru-nây thi hành chính sách
A. phát triển đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa.
B. cải cách đất nước, lấy đổi mới về chính trị làm trọng tâm.
C. xây dựng nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp.
D. đa dạng hoá nền kinh tế, gia tăng sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu.
Câu 22. Quốc gia nào ở Đông Nam Á được coi là một trong 4 “con rồng” của kinh tế châu Á?
A. Việt Nam.
B. Thái Lan.
C. Xin-ga-po.
D. In-đô-nê-xi-a.
Câu 23. Đến cuối những năm 80 của thế kỉ XX, các nước Việt Nam, Lào, cam-pu-chia bắt đầu
A. lựa chọn con đường phát triển đất nước theo hướng xã hội chủ nghĩa.
B. tiến hành công nghiệp hóa, từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường.
C. đẩy mạnh xây dựng nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp.
D. cải cách đất nước một cách toàn diện, trong đó đổi mới chính trị là trọng tâm.
Câu 24. Từ giữa những năm 60 đến cuối những năm 80 của thế kỉ XX, nhóm năm nước sáng lập ASEAN đã tiến hành chiến lược kinh tế nào sau đây?
A. Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.
B. Công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo.
C. Công nghiệp hóa, điện khí hóa toàn quốc.
D. Quốc hữu hóa các doanh nghiệp nước ngoài.
Câu 25. Chính sách nô dịch, áp đặt văn hóa ngoại lai của chính quyền thực dân tác động như thế nào đến nền văn hóa các dân tộc ở Đông Nam Á?
A. Cư dân Đông Nam Á được khai hóa văn minh.
B. Thúc đẩy sự hòa hợp tôn giáo ở nhiều nước.
C. Xói mòn những giá trị văn hóa truyền thống.
D. Đặt cơ sở hình thành nền văn hóa truyền thống.
Câu 1:
Ở In-đô-nê-xi-a, từ cuối thế kỉ XVI, phong trào đấu tranh chống thực dân Hà Lan bùng nổ mạnh mẽ, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của
A. Hoàng tử Đi-pô-nê-gô-rô.
B. Hoàng thân Si-vô-tha.
C. Đa-ga-hô.
D. A-cha-xoa.
Câu 2:
Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở Phi-líp-pin diễn ra sôi nổi, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của
A. Hoàng tử Đi-pô-nê-gô-rô.
B. Hoàng thân Si-vô-tha.
C. Đa-ga-hô.
D. A-cha-xoa.
Câu 3:
Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX, nhân dân Phi-lip-pin nổi dậy đấu tranh chống lại ách cai trị của
A. thực dân Anh.
B. thực dân Pháp.
C. thực dân Tây Ban Nha.
D. thực dân Hà Lan.
Câu 4:
Một trong những cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Cam-pu-chia chống lại ách cai trị của thực dân Pháp lag: khởi nghĩa của
A. Hoàng tử Đi-pô-nê-gô-rô.
B. Hoàng thân Si-vô-tha.
C. Đa-ga-hô.
D. A-cha-xoa.
Câu 5:
Trong những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nhân dân Mi-an-ma nổi dậy đấu tranh chống lại ách cai trị của
A. thực dân Anh.
B. thực dân Pháp.
C. thực dân Tây Ban Nha.
D. thực dân Hà Lan.
Câu 6:
Để áp đặt được ách độ hộ trên toàn bộ đất nước Việt Nam, thực dân Pháp đã phải mất
A. 30 năm.
B. 28 năm.
C. 26 năm.
D. 24 năm.
Câu 7:
Nguyên nhân quyết định khiến thực dân Pháp không thực hiện được âm mưu đánh nhanh thắng nhanh trong quá trình xâm lược Việt Nam (1858 - 1884) là
A. quân Pháp từ xa đến, không quen khí hậu, địa hình Việt Nam.
B. quan quân triều đình nhà Nguyễn có chiến thuật đánh Pháp độc đáo.
C. triều đình nhà Nguyễn kiến định lãnh đạo nhân dân kháng chiến.
D. Pháp vấp phải sự kháng cự quyết liệt của nhân dân Việt Nam.
Câu 8:
Quá trình đấu tranh chống thực dân phương Tây của nhân dân các nước Đông Nam Á có điểm giống nhau cơ bản về
A. mục đích đấu tranh.
B. thời điểm diễn ra.
C. hình thức đấu tranh.
D. lực lượng lãnh đạo.
Câu 9:
Điểm nổi bật trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1920 là gì?
A. Phong trào theo khuynh hướng tư sản thay thế phong trào theo ý thức hệ phong kiến.
B. Phong trào theo ý thức hệ phong kiến thay thế phong trào theo khuynh hướng tư sản.
C. Tồn tại song song hai khuynh hướng tư sản và vô sản trong phong trào yêu nước.
D. Phong trào đấu tranh theo khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế tuyệt đối.
Câu 10:
Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, tại Đông Nam Á, phong trào giải phóng dân tộc theo xu hướng tư sản diễn ra sớm nhất ở
A. Việt Nam, Cam-pu-chia, Lào.
B. Thái Lan, Việt Nam, Lào.
C. In-đô-nê-xi-a. Mi-an-ma, Phi-líp-pin.
D. Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt Nam.
Câu 11:
Trong những năm 1920 - 1939, nhân dân các dân tộc Đông Nam Á tiếp tục cuộc đấu tranh chống chính sách cai trị, bóc lột thuộc địa của các nước thực dân phương Tây với hai hình thức là
A. bãi công và cải cách ôn hòa.
B. biểu tình và tổng bãi công chính trị.
C. bất bạo động và bất hợp tác.
D. cải cách ôn hòa và bạo động vũ trang.
Câu 12:
Mục tiêu đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á trong những năm 1940 - 1945 là
A. chống thực dân Pháp, giành lại độc lập dân tộc.
B. đánh Pháp, đuổi Nhật, lật đổ chế độ phong kiến.
C. chống ách cai trị và xâm lược của quân phiệt Nhật.
D. chống phong kiến tay sai, giành ruộng đất cho dân cày.
Câu 13:
Trong những năm 1945 - 1975, nhân dân các nước Đông Dương tiếp tục đấu tranh chống lại những thế lực ngoại xâm nào?
A. Thực dân Pháp và thực dân Anh.
B. Thực dân Anh và thực dân Hà Lan.
C. Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.
D. Thực dân Anh và thực dân Tây Ban Nha.
Câu 14:
Nội dung nào sau đât không phản ánh đúng tác động từ chính sách “chia để trị” của thực dân phương Tây đối với khu vực Đông Nam Á?
A. Tranh chấp biên giới.
B. Xung đột sắc tộc, tôn giáo.
C. Tranh chấp lãnh thổ.
D. Gắn kết khu vực và thế giới.
Câu 15:
Chính sách cai trị nào của thực dân phương Tây được coi là nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự chia rẽ giữa các cộng đồng dân cư ở Đông Nam Á?
A. “Đồng hóa văn hóa”.
B. “Cưỡng ép trồng trọt”.
C. “Chia để trị”.
D. “Ngu dân”.
Câu 16:
Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, mâu thuẫn bao trùm trong xã hội Đông Nam Á là mâu thuẫn giữa
A. nhân dân Đông Nam Á với thực dân xâm lược.
B. giai cấp nông dân và địa chủ phong kiến.
C. giai cấp tư sản với chính quyền thực dân.
D. giai cấp vô sản và giai cấp tư sản.
Câu 17:
Chính sách cai trị của thực dân phương Tây cũng đưa đến một số tác động tích cực đối với khu vực Đông Nam Á, ngoại trừ việc
A. du nhập nền sản xuất công nghiệp.
B. gắn kết khu vực với thị trường thế giới.
C. thúc đẩy phát triển một số yếu tố về văn hóa.
D. các mâu thuẫn xã hội được giải quyết triệt để.
Câu 18:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tác động tích cực từ chính sách cai trị của thực dân phương Tây đến khu vực Đông Nam Á?
A. Kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, quy mô lớn.
B. Gắn kết Đông Nam Á với thị trường thế giới.
C. Đặt cơ sở hình thành nền văn hóa truyền thống.
D. Giải quyết triệt để các mâu thuẫn trong xã hội.
Câu 19:
Từ giữa những năm 50 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX, nhóm năm nước sáng lập ASEAN đã tiến hành chiến lược kinh tế nào sau đây?
A. Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.
B. Công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo.
C. Công nghiệp hóa, điện khí hóa toàn quốc.
D. Quốc hữu hóa các doanh nghiệp nước ngoài.
Câu 20:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hạn chế của chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu được tiến hành ở năm nước sáng lập ASEAN trong những năm 50 - 60 của thế kỉ XX?
A. Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.
B.Chi phí sản xuất cao dẫn đến tình trạng thua lỗ.
C. Phụ thuộc nhiều vào vốn và thị trường bên ngoài.
D. Thiếu nguồn vốn, nguyên liệu và công nghệ sản xuất.
Câu 21:
Từ giữa thập niên 80 của thế kỉ XX, Chính phủ Bru-nây thi hành chính sách
A. phát triển đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa.
B. cải cách đất nước, lấy đổi mới về chính trị làm trọng tâm.
C. xây dựng nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp.
D. đa dạng hoá nền kinh tế, gia tăng sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu.
Câu 22:
Quốc gia nào ở Đông Nam Á được coi là một trong 4 “con rồng” của kinh tế châu Á?
A. Việt Nam.
B. Thái Lan.
C. Xin-ga-po.
D. In-đô-nê-xi-a.
Câu 23:
Đến cuối những năm 80 của thế kỉ XX, các nước Việt Nam, Lào, cam-pu-chia bắt đầu
A. lựa chọn con đường phát triển đất nước theo hướng xã hội chủ nghĩa.
B. tiến hành công nghiệp hóa, từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường.
C. đẩy mạnh xây dựng nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp.
D. cải cách đất nước một cách toàn diện, trong đó đổi mới chính trị là trọng tâm.
Câu 24:
Từ giữa những năm 60 đến cuối những năm 80 của thế kỉ XX, nhóm năm nước sáng lập ASEAN đã tiến hành chiến lược kinh tế nào sau đây?
A. Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.
B. Công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo.
C. Công nghiệp hóa, điện khí hóa toàn quốc.
D. Quốc hữu hóa các doanh nghiệp nước ngoài.
Câu 25:
Chính sách nô dịch, áp đặt văn hóa ngoại lai của chính quyền thực dân tác động như thế nào đến nền văn hóa các dân tộc ở Đông Nam Á?
A. Cư dân Đông Nam Á được khai hóa văn minh.
B. Thúc đẩy sự hòa hợp tôn giáo ở nhiều nước.
C. Xói mòn những giá trị văn hóa truyền thống.
D. Đặt cơ sở hình thành nền văn hóa truyền thống.