Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527)
Haylamdo biên soạn với với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 17: Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) sách Kết nối tri thức có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 7.
Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527)
Chỉ từ 100k mua trọn bộ trắc nghiệm Lịch Sử 7 Kết nối tri thức (cả năm) có lời giải chi tiết, bản word trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Câu 1. Sau khi lên ngôi vua,Lê Lợi đã khôi phục lại quốc hiệu là
A. Đại Việt.
B. Đại Cồ Việt.
C. Đại Ngu.
D. Đại Nam.
Câu 2. Tác phẩm sử học nào do Ngô Sĩ Liên biên soạn dưới thời Lê sơ?
A. Lam Sơn thực lục.
B. Phủ biên tạp lục.
C. Đại Việt sử kí toàn thư.
D. Đại Việt sử kí.
Câu 3. Bộ “Quốc triều hình luật” (còn gọi là: “Luật Hồng Đức”) được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?
A. Lê Thái Tổ.
B.Lê Thái Tông.
C. Lê Thánh Tông.
D. Lê Nhân Tông.
Câu 4. Thời Lê sơ, hệ tư tưởng nào chiếm địa vị độc tôn trong xã hội?
A. Phật giáo.
B. Nho giáo.
C. Đạo giáo.
D.Thiên chúa giáo.
Câu 5. Dưới thời Lê sơ, việc định kì chia đều ruộng công làng xã được gọi là
A. phép quân điền.
B. phép lộc điền.
C. phép tịch điền
D. phép đồn điền.
Câu 6. Thời vua Lê Thánh Tông, ở cấp địa phương, cả nước được chia thành
A. 12 lộ, phủ.
B. 5 đạo.
C. 24 lộ, châu.
D. 13 đạo thừa tuyên.
Câu 7. Vua Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức vụ cao cấp như tể tướng, đại tổng quản, đại hành khiển nhằm mục đích gì?
A. Tập trung quyền hành vào tay vua.
B. Tránh việc gây chia rẽ nội bộ trong triều.
C. Đơn giản hóa bộ máy hành chính.
D. Tuân theo di huấn của tổ tông.
Câu 8. Lực lượng xã hội có số lượng đông đảo nhất dưới thời Lê sơ là
A. thương nhân.
B. nô tì.
C. nông dân.
D. thợ thủ công.
Câu 9. Bộ Quốc Triều hình luật dưới thời Lê sơ còn có tên gọi khác là
A. Luật Gia Long.
B. Hình thư.
C. Hoàng Việt luật lệ.
D. Luật Hồng Đức.
Câu 10. Dưới thời Lê sơ, Vân Đồn, Tam Kỳ, Hội Thống là nơi
A. tập trung các làng nghề thủ công.
B. triều đình thí điểm thực hiện phép quân điền.
C. thuyền bè các nước qua lại buôn bán.
D. xây dựng tuyến phòng thủ quân sự của đất nước.
Câu 11.Nội dung nào không phản ánh đúng tình hình văn hóa, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ?
A. Văn học chữ Hán phát triển và chiếm ưu thế.
B. Nho giáo được đề cao, chiếm địa vị độc tôn.
C. Nhà nước tuyển chọn nhân tài qua các khoa thi.
D. Phật giáo được đề cao, trở thành quốc giáo.
Câu 12. Nội dung nào không phản ánh đúng mục đích của nhà nước phong kiến Đại Việt khi dựng bia Tiến sĩ trong Văn Miếu?
A. Vinh danh những ngườiđỗ đạt cao trong các kì thi do nhà nước tổ chức.
B. Khuyến khích, cổ vũ tinh thần học tập, thi cử của quần chúng nhân dân.
C. Răn đe quan lại phải có trách nhiệm với với dân cho xứng với bảng vàng.
D.Để lại cho hậu thế những tác phẩm điêu khắc độc đáo, sinh động.
Câu 13. Một trong những điểm tiến bộ của bộ luật Quốc triều hình luật là: bảo vệ quyền lợi của
A. hoàng tộc.
B. phụ nữ.
C. nhà vua.
D. địa chủ phong kiến
Câu 14. Dưới thời Lý - Trần - Lê, một trong những biện pháp nhằm phát triển nông nghiệp được nhà nước phong kiến Đại Việt quan tâm thực hiện và đưa vào trong các bộ luật là
A. sử dụng rộng rãi phân bón trong trồng trọt.
B. bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.
C. lai tạo nhiều giống cây trồng mới.
D. thâm canh tăng vụ.
Câu 15. Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian dưới đây:
“Vua nào chủ hội Tao Đàn,
Nhị thập bát tú những trang văn tài?”
A. Lê Thánh Tông.
B. Lê Thái Tổ.
C. Lê Thái Tông.
D. Lê Anh Tông.