X

Wiki 3000 Phương trình hóa học

Ba(HCO3)2 + Mg(NO3)2 → Ba(NO3)2 + H2O + MgCO3↓ + CO2↑ - Cân bằng phương trình hoá học


Phản ứng hoá học:

    Ba(HCO3)2 + Mg(NO3)2 → Ba(NO3)2 + H2O + MgCO3↓ + CO2

Điều kiện phản ứng

- Không có

Cách thực hiện phản ứng

- Cho dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với Mg(NO3)2

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Có xuất hiện kết tủa trắng MgCO3 và khí không màu CO2

Bạn có biết

Ca(HCO3)2 cũng có phản ứng tương tự

Hay lắm đó

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho dd Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dd: CaCl2, KHSO4, Ca(NO3)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là:

A. 4      B. 2

C. 5      D. 3

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 → BaSO4↓ + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O

Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2CO2 + 2H2O

Ví dụ 2: Hiện tượng xảy ra khi sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2 là:

A. Xuất hiện kết tủa trắng.

B. Ban đầu tạo kết tủa trắng, sau đó tan dần.

C. Sau 1 thời gian mới xuất hiện kết tủa trắng.

D. Không xuất hiện kết tủa.

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O (Lúc đầu OH- rất dư so với CO2)

BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2

Ví dụ 3: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường thu được dung dịch có môi trường kiềm là:

A. Na, Ba, K      B. Be, Na, Ca

C. Na, Fe, K      D. Na, Cr, K

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Các kim loại kiềm, kiềm thổ đều tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường (trừ Be không phản ứng với H2O ở bất kì nhiệt độ nào)

Xem thêm các phương trình hoá học vô cơ và hữu cơ chi tiết, hay khác: