X

Wiki 3000 Phương trình hóa học

Ba(HCO3)2 + CuSO4 → BaSO4↓ + Cu(HCO3)2 - Cân bằng phương trình hoá học


Phản ứng hoá học:

Điều kiện phản ứng

- Không có

Cách thực hiện phản ứng

- Cho dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với CuSO4

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Có xuất hiện kết tủa trắng BaSO4

Bạn có biết

Ca(HCO3)2 cũng có phản ứng tương tự

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:

A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4

B. HNO3, NaCl

C. HNO3, KHSO4, MgCl2

D. Ca(OH)2, NaCl

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

HNO3 + Ba(HCO3)2 → Ba(NO3)2 + CO2 + H2O

Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2 → BaCO3 + CaCO3 + H2O

KHSO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O

Ví dụ 2: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa H2SO4 là:

A. xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan một phần.

B. có chất khí không màu bay lên.

C. xuất hiện kết tủa trắng,

D. xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan hết, dung dịch trong suốt.

Đáp án: C

Hướng dẫn giải

Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + H2O

Ví dụ 3: Cho dd Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dd: CaCl2, KHSO4, Ca(NO3)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là:

A. 4      B. 2

C. 5      D. 3

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 → BaSO4↓ + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O

Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2CO2 + 2H2O

Xem thêm các phương trình hoá học vô cơ và hữu cơ chi tiết, hay khác: