X

Wiki 3000 Phương trình hóa học

Mg(NO3)2 + K2CO3 → MgCO3 ↓ + 2KNO3 - Cân bằng phương trình hoá học


Phản ứng hoá học:

    Mg(NO3)2 + K2CO3 → MgCO3 ↓ + 2KNO3

Điều kiện phản ứng

- Phản ứng xảy ra ở điều kiện thường.

Cách thực hiện phản ứng

- Nhỏ dung dịch K2CO3 vào ống nghiệm chứa dd Mg(NO3)2.

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Xuất hiện kết tủa trắng.

Bạn có biết

- Phản ứng trên là phản ứng trao đổi.

Hay lắm đó

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1:

Hiện tượng xảy ra khi nhỏ dung dịch K2CO3 vào ống nghiệm chứa Mg(NO3)2

A. xuất hiện kết tủa trắng.

B. xuất hiện kết tủa trắng sau đó kết tủa tan.

C. thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí.

D. xuất hiện kết tủa nâu đỏ.

Hướng dẫn giải:

Mg(NO3)2 + K2CO3 → MgCO3 ↓ + 2KNO3.

MgCO3: kết tủa trắng.

Đáp án A.

Ví dụ 2:

Giữa cặp chất nào sau tồn tại phản ứng trao đổi?

A. NaOH và K2SO4.

B. MgCl2 và Na2SO4.

C. CO2 và NaOH.

D. Mg(NO3)2 và K2CO3.

Hướng dẫn giải:

phản ứng trao đổi là Mg(NO3)2 + K2CO3 → MgCO3 ↓ + 2KNO3.

Đáp án D .

Ví dụ 3:

Cho dung dịch Mg(NO3)2 phản ứng vừa đủ với 100ml K2CO3 aM thu được 0,84 gam kết tủa. Giá trị của a là

A. 0,1.   B. 0,2.   C. 0,5.   D. 0,01.

Hướng dẫn giải:

Mg(NO3)2 + K2CO3 → MgCO3 ↓ + 2KNO3 | Cân bằng phương trình hóa học

a = 0,01 : 0,1 = 0,1.

Đáp án A.

Xem thêm các phương trình hoá học vô cơ và hữu cơ chi tiết, hay khác: