Một nhóm học sinh điều chế xà phòng theo phương pháp đã nêu trong sách giáo khoa Hoá học 12
Một nhóm học sinh điều chế xà phòng theo phương pháp đã nêu trong sách giáo khoa Hoá học 12 (Chân trời sáng tạo). Thành phẩm là những bánh xà phòng được nhóm bảo quản nơi thoáng mát, khối lượng ban đầu của mỗi bánh là 100 g. Để hoàn thành báo cáo kết quả thực hành, nhóm đã tiến hành cân khối lượng bánh xà phòng cứ hai ngày một lần và việc này thực hiện liên tục trong vòng 18 ngày, bắt đầu từ ngày tháo khuôn. Kết quả được thể hiện bởi biểu đồ quan hệ giữa cân nặng của bánh xà phòng theo thời gian như sau:
Sách bài tập Hóa học 12 Bài 2: Xà phòng và chất giặt rửa - Chân trời sáng tạo
Câu 2.16 trang 15 Sách bài tập Hóa học 12: Một nhóm học sinh điều chế xà phòng theo phương pháp đã nêu trong sách giáo khoa Hoá học 12 (Chân trời sáng tạo). Thành phẩm là những bánh xà phòng được nhóm bảo quản nơi thoáng mát, khối lượng ban đầu của mỗi bánh là 100 g. Để hoàn thành báo cáo kết quả thực hành, nhóm đã tiến hành cân khối lượng bánh xà phòng cứ hai ngày một lần và việc này thực hiện liên tục trong vòng 18 ngày, bắt đầu từ ngày tháo khuôn. Kết quả được thể hiện bởi biểu đồ quan hệ giữa cân nặng của bánh xà phòng theo thời gian như sau:
Nhận xét và giải thích kết quả thu được từ biểu đồ của nhóm học sinh trên.
Lời giải:
Trong 2 ngày đầu tiên, khối lượng bánh xà phòng giảm nhanh nhất, căn cứ trên biểu đồ là khoảng 5 gam. Trong những chu kì 2 ngày tiếp theo, khối lượng bánh xà phòng tiếp tục giảm nhưng không giảm nhanh như 2 ngày đầu tiên, mức độ giảm chậm dần. Ở 4 ngày cuối, khối lượng bánh xà phòng hầu như không đổi, ổn định ở mức 90 gam.
Từ dữ kiện đã cho, tính ra kể từ sau điều chế 14 ngày, khối lượng bánh xà phòng hầu như ổn định. Độ hao hụt khối lượng là :
Những ngày đầu, khối lượng xà phòng giảm nhanh hơn so với những ngày sau là do trong phương pháp làm lạnh, phản ứng xà phòng hoá vẫn đang diễn ra trong quá trình bảo quản bánh xà phòng và điều này thể hiện trong báo cáo kết quả thực hành của nhóm. Do phản ứng xà phòng hoá là phản ứng toả nhiệt, lượng nước những ngày đầu bốc hơi nhanh hơn những ngày sau đó. Khi phản ứng xà phòng hoá đã xảy ra xong, khối lượng bánh xà phòng cơ bản thay đổi không đáng kể.
Lời giải SBT Hóa 12 Bài 2: Xà phòng và chất giặt rửa hay khác:
Câu 2.1 trang 13 Sách bài tập Hóa học 12: Cho các chất sau: ....
Câu 2.2 trang 13 Sách bài tập Hóa học 12: Phát biểu nào sau đây về xà phòng là đúng....
Câu 2.3 trang 13 Sách bài tập Hóa học 12: Trong số các vật phẩm tiêu dùng sau: ....
Câu 2.4 trang 13 Sách bài tập Hóa học 12: Phát biểu nào sau đây đúng về nước bồ kết....
Câu 2.5 trang 14 Sách bài tập Hoá học 12: Cho các phát biểu sau ....
Câu 2.6 trang 14 Sách bài tập Hóa học 12: Hoàn thiện thông tin trong bảng sau....
Câu 2.8 trang 14 Sách bài tập Hóa học 12: Vì sao xà phòng và các chất giặt rửa tự nhiên....
Câu 2.9 trang 14 Sách bài tập Hóa học 12: Xà phòng diệt khuẩn là gì?....
Câu 2.11 trang 14 Sách bài tập Hóa học 12: Nhận xét cấu tạo của các chất giặt rửa tổng hợp sau:....