Đánh dấu tích vào những điều người đọc bắt buộc phải thực hiện khi đọc hiểu văn bản hài kịch
Đánh dấu √ vào những điều người đọc bắt buộc phải thực hiện khi đọc hiểu văn bản hài kịch.
Đánh dấu tích vào những điều người đọc bắt buộc phải thực hiện khi đọc hiểu văn bản hài kịch
Câu 3 trang 17 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Đánh dấu √ vào những điều người đọc bắt buộc phải thực hiện khi đọc hiểu văn bản hài kịch.
(1) Đọc kĩ văn bản và tóm tắt cốt truyện của văn bản. |
|
(2) Xem vở kịch được biểu diễn trên sân khấu để tóm tắt cốt truyện của văn bản. |
|
(3) Tìm hiểu thông tin về tác giả, hoàn cảnh ra đời của vở kịch để có thêm căn cứ hiểu và suy luận ý nghĩa, thông điệp của vở kịch. |
|
(4) Xác định xung đột, dạng xung đột và tình huống nảy sinh, phát triển xung đột. |
|
(5) Tìm hiểu nhân vật trong hài kịch: xác định nhân vật nào là đối tượng của tiếng cười, phân tích tính cách của nhân vật được thể hiện qua tình huống, hành động, ngôn ngữ và thủ pháp trào phúng. |
|
(6) Liên hệ, kết nối văn bản kịch với trải nghiệm của bản thân, với đời sống hiện tại để phân tích và đánh giá được tác động của tác phẩm hài kịch đối với người đọc và tiến bộ xã hội. |
|
(7) Nhập vai để biểu diễn vở kịch trong lớp học. |
|
Trả lời:
(1) Đọc kĩ văn bản và tóm tắt cốt truyện của văn bản. |
√ |
(2) Xem vở kịch được biểu diễn trên sân khấu để tóm tắt cốt truyện của văn bản. |
|
(3) Tìm hiểu thông tin về tác giả, hoàn cảnh ra đời của vở kịch để có thêm căn cứ hiểu và suy luận ý nghĩa, thông điệp của vở kịch. |
√ |
(4) Xác định xung đột, dạng xung đột và tình huống nảy sinh, phát triển xung đột. |
√ |
(5) Tìm hiểu nhân vật trong hài kịch: xác định nhân vật nào là đối tượng của tiếng cười, phân tích tính cách của nhân vật được thể hiện qua tình huống, hành động, ngôn ngữ và thủ pháp trào phúng. |
√ |
(6) Liên hệ, kết nối văn bản kịch với trải nghiệm của bản thân, với đời sống hiện tại để phân tích và đánh giá được tác động của tác phẩm hài kịch đối với người đọc và tiến bộ xã hội. |
√ |
(7) Nhập vai để biểu diễn vở kịch trong lớp học. |
|
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 12 Quan thanh tra hay khác:
- Câu 1 trang 15 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Nối thông tin ở cột A phù hợp với nội dung ở cột B để tìm hiểu về thể loại hài kịch.
- Câu 2 trang 16 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Các phát biểu sau đây là đúng hay sai?
- Câu 4 trang 17 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: (Câu hỏi 2, SGK) Nêu tình huống và xung đột trong đoạn trích Quan thanh tra.
- Câu 5 trang 17 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Tìm thông tin ở cột B phù hợp với nhân vật ở cột A.
- Câu 6 trang 18 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Đọc kĩ lời thoại của thị trưởng, từ “(đập đập tay lên trán): Sao ấy à?...” đến “... Trả lời xem nào.” (SGK, trang 55). Chỉ ra trong những lời thoại dưới đây của thị trưởng, lời thoại nào là đối thoại, lời thoại nào có màu sắc độc thoại, lời thoại nào có màu sắc bàng thoại?
- Câu 7 trang 18 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Hoàn thành thông tin trong bảng dưới đây để chỉ ra mỗi lời thoại là của nhân vật nào và thể hiện thói tật, tính cách đáng cười gì của nhân vật.
- Câu 8 trang 19 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: (Câu hỏi 4, SGK) Nhân vật tích cực trong đoạn trích Quan thanh tra chính là tiếng cười. Hãy nêu ý kiến của em về quan điểm đó.
- Câu 9 trang 19 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: (Câu hỏi 5, SGK) Thông điệp chính của đoạn trích là gì? Thông điệp ấy có ý nghĩa như thế nào với cuộc sống hiện nay?