Theo em, tiếng cười trong đoạn trích Loạn đến nơi rồi! còn có ý nghĩa trong cuộc sống hiện nay không? Vì sao?
Theo em, tiếng cười trong đoạn trích Loạn đến nơi rồi! còn có ý nghĩa trong cuộc sống hiện nay không? Vì sao?
Theo em, tiếng cười trong đoạn trích Loạn đến nơi rồi! còn có ý nghĩa trong cuộc sống hiện nay không? Vì sao?
Câu 8 trang 27 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Theo em, tiếng cười trong đoạn trích Loạn đến nơi rồi! còn có ý nghĩa trong cuộc sống hiện nay không? Vì sao?
Trả lời:
- Hiện tượng “khoán chui” một thời đã dần được “ra chỗ sáng” (băng chỉ thị 100 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (1981), bằng chính sách “Khoán 10” của Bộ Chính trị), tuy nhiên hiện tượng những con người duy ý chí, quan liêu, áp đặt, cứng nhắc, không quan tâm đến thực tiễn... vẫn còn tồn tại. Tiếng cười trong đoạn trích vẫn tìm thấy đối tượng và phát huy tác dụng của nó trong cuộc sống hôm nay.
- Ví dụ: Trong nông nghiệp là hiện tượng bất chấp thổ nhưỡng, khí hậu, quy luật cung – cầu của thị trường để chọn chăn nuôi, trồng trọt loại con, loại cây nào đó theo “phong trào”. Hoặc chủ trương thu hút nhân tài trong các cơ quan, các địa phương,... mang tính duy ý chí, chỉ để thể hiện lãnh đạo địa phương, cơ quan đã thức thời, trọng dụng nhân tài, nhưng không đầu tư để có môi trường, điều kiện phù hợp cho những người được thu hút có “đất” để dụng võ,...
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 12 Loạn đến nơi rồi hay khác:
- Câu 1 trang 26 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Hãy nêu các sự việc chính của văn bản.
- Câu 2 trang 26 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Phương án nào nêu đúng nhất tình huống của văn bản?
- Câu 3 trang 26 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Phương án nào dưới đây nêu đúng về xung đột trong văn bản?
- Câu 4 trang 26 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Phương án nào dưới đây nêu đúng nhất về tính chất của xung đột trong văn bản?
- Câu 5 trang 26 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Liệt kê một vài chỉ dẫn sân khấu và nêu tác dụng của các chỉ dẫn sân khấu đó với người đọc.
- Câu 6 trang 26 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: (Câu hỏi 4, SGK) Em có đồng tình với ý kiến: “Tôi nói ông là người duy tâm, người trái ngược tự nhiên...”, “Nguyên do của cái nghèo, một phần vì còn tồn tại nhiều người nghĩ trái tự nhiên như ông đấy.” của thuyền trưởng Quân về nhân vật Đoàn Xoa không? Vì sao?
- Câu 7 trang 27 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: (Câu hỏi 5, SGK) Có ý kiến cho rằng để thể hiện tính cách nhân vật Đoàn Xoa, chỉ cần nêu sự việc ông phát hiện “khoán chui”, không cần thêm chi tiết “bán cá chui” trên bãi biển. Ý kiến của em như thế nào?