So sánh bài thơ trên với bài thơ Sông núi nước Nam để chỉ ra sự tương đồng về nội dung và hình thức
(Câu hỏi 5, SGK) So sánh bài thơ trên với bài thơ Sông núi nước Nam để chỉ ra sự tương đồng về nội dung và hình thức nghệ thuật giữa hai tác phẩm.
So sánh bài thơ trên với bài thơ Sông núi nước Nam để chỉ ra sự tương đồng về nội dung và hình thức
Câu 4 trang 10 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: (Câu hỏi 5, SGK) So sánh bài thơ trên với bài thơ Sông núi nước Nam để chỉ ra sự tương đồng về nội dung và hình thức nghệ thuật giữa hai tác phẩm.
Trả lời:
Bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh đều viết về đề tài yêu nước chống ngoại xâm, khẳng định và bảo vệ nền độc lập dân tộc, mặc dù nội dung biểu hiện có sự khác nhau:
– Bài Sông núi nước Nam được viết nhằm khích lệ tinh thần binh sĩ nước Việt quyết tâm chiến đấu tiêu diệt kẻ thù để bảo vệ nền độc lập, tự do của dân tộc và cảnh báo sự thất bại tất yếu của kẻ thù xâm lược.
– Bài Phò giá về kinh ca ngợi những chiến công oanh liệt của quân dân ta trước quân Mông – Nguyên và khẳng định trách nhiệm trước việc giữ gìn sự vững bền của xã tắc non sông.
Nội dung hai bài thơ vừa đồng điệu, vừa như kế tiếp nhau về cùng một đề tài yêu nước, chống ngoại xâm.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 9 Phò giá về kinh hay khác:
- Câu 1 trang 9 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: (Câu hỏi 1, SGK) Từ những thông tin về hoàn cảnh ra đời bài thơ Phò giá về kinh, hãy nêu hiểu biết của em về hào khí thời Trần.
- Câu 2 trang 9 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Vì sao tác giả bài thơ lại viết “Thái bình tu trí lực”.
- Câu 3 trang 10 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: (Câu hỏi 4, SGK) Tìm hiểu cách ngắt nhịp của bài thơ ở bản phiên âm. Nhịp điệu của các dòng thơ có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung bài thơ?
- Câu 5 trang 10 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Đọc bài thơ Vận nước (Quốc tộ) của Đỗ Pháp Thuận) sau đây và thực hiện các yêu cầu bên dưới: