Một túi chứa 2 viên bi xanh 5 viên bi đỏ và 3 viên bi vàng có cùng kích thước
Một túi chứa 2 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ và 3 viên bi vàng có cùng kích thước và khối lượng. Chọn ra ngẫu nhiên 3 viên bi từ túi. Tính xác suất của các biến cố:
Giải sách bài tập Toán 11 Bài 2: Biến cố hợp và quy tắc cộng xác suất - Chân trời sáng tạo
Bài 2 trang 99 SBT Toán 11 Tập 2: Một túi chứa 2 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ và 3 viên bi vàng có cùng kích thước và khối lượng. Chọn ra ngẫu nhiên 3 viên bi từ túi. Tính xác suất của các biến cố:
a) “Cả 3 viên bi lấy ra đều có cùng màu”.
b) “Có không quá 1 viên bi xanh trong 3 viên bi lấy ra”.
c) “Có đúng 2 màu trong 3 viên bi lấy ra”.
Lời giải:
a) Không gian mẫu của phép thử là
Số trường hợp xảy ra của biến cố “Cả 3 viên bi lấy ra đều có màu đỏ” là .
Xác suất của biến cố “Cả 3 viên bi lấy ra đều có màu đỏ” là .
Số trường hợp xảy ra của biến cố “Cả 3 viên bi lấy ra đều có màu đỏ” là .
Xác suất của biến cố “Cả 3 viên bi lấy ra đều có màu vàng” là .
Xác suất của biến cố “Cả 3 viên bi lấy ra đều có cùng màu” là .
b) Số trường hợp xảy ra của biến cố “Không có viên bi xanh nào được lấy ra” là .
Xác suất của biến cố “Không có viên bi xanh nào được lấy ra” là
.
Số trường hợp xảy ra của biến cố “Không có viên bi xanh nào được lấy ra” là .
Xác suất của biến cố “Chỉ có một viên bi xanh được lấy ra” là .
Xác suất của biến cố “Có không quá 1 viên bi xanh trong 3 viên bi lấy ra” là .
c) Gọi A là biến cố “Có đúng 2 màu trong 3 viên bi lấy ra”; B là biến cố “Cả 3 viên bi lấy ra có cùng màu” và C là biến cố “3 viên bi lấy ra có cả 3 màu”.
Ta thấy . Khi đó: ;
Số trường hợp xảy ra của biến cố C là .
.
Do B và C là hai biến cố xung khắc nên
.
Vậy xác suất của biến cố “Có đúng 2 màu trong 3 viên bi lấy ra” là .
Lời giải SBT Toán 11 Bài 2: Biến cố hợp và quy tắc cộng xác suất hay khác: