Gieo ngẫu nhiên 3 con xúc xắc cân đối và đồng chất Tính xác suất của biến cố A


Gieo ngẫu nhiên 3 con xúc xắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất của biến cố A: “Tích số chấm xuất hiện trên mỗi con xúc xắc chia hết cho 15”.

Giải sách bài tập Toán 11 Bài 2: Biến cố hợp và quy tắc cộng xác suất - Chân trời sáng tạo

Bài 9 trang 100 SBT Toán 11 Tập 2: Gieo ngẫu nhiên 3 con xúc xắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất của biến cố A: “Tích số chấm xuất hiện trên mỗi con xúc xắc chia hết cho 15”.

Lời giải:

Gọi B là biến cố “Tích số chấm xuất hiện trên mỗi con xúc xắc không chia hết cho 5”, C là biến cố “Tích số chấm xuất hiện trên mỗi con xúc xắc không chia hết cho 3”.

Khi đó A là biến cố đối của biến cố BC.

• Các số chấm không chia hết cho 5 là 1, 2, 3, 4, 6 nên PB=56.

• Các số chấm không chia hết cho 3 là 1, 2, 4, 5 nên PC=46.

• Các số chấm không chia hết cho 3 và 5 là 1, 2, 4 nên PBC=36.

Ta có PBC=PB+PCPBC

                        =563+463363=34.

Do đó xác suất của biến cố A là

PA=1PBC=134=14.

Lời giải SBT Toán 11 Bài 2: Biến cố hợp và quy tắc cộng xác suất hay khác:

Xem thêm lời giải Sách bài tập Toán 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: