X

SBT Toán 7 Kết nối tri thức

Giải SBT Toán 7 trang 64 Tập 1 Kết nối tri thức


Haylamdo sưu tầm và biên soạn Giải SBT Toán 7 trang 64 Tập 1 trong Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Sách bài tập Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 7 trang 64.

Giải SBT Toán 7 trang 64 Tập 1 Kết nối tri thức

Bài 4.31 trang 64 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Trong mỗi hình sau (H.4.33) có các cặp tam giác vuông nào bằng nhau?

Trong mỗi hình sau (H.4.33) có các cặp tam giác vuông nào bằng nhau

Lời giải:

+) Hình a:

Xét ∆ABC và ∆ADC ta có:  

AB = AD (giả thiết)

 ABC^=ADC^ = 90° (giả thiết)

BC = CD (giả thiết)

Do đó, ∆ABC = ∆ADC (hai cạnh góc vuông).

+) Hình b

Xét ∆EFG và ∆KHG ta có:

GF = GH (giả thiết)

FEG^=HKG^ = 90° (giả thiết)

EGF^=HGK^ = (hai góc đối đỉnh)

Do đó, ∆EFG = KHG (góc nhọn – cạnh huyền)

+) Hình c:

Tam giác OMN vuông tại M nên ONM^+O^=90° ONM ^= 90°- O^. 

Tam giác OQP vuông tại Q nên OPQ^+O^=90°OPQ^=90°-O^. 

Do đó, ONM^=OPQ^ .

Xét ∆OMN và ∆OQP ta có:

MN  = PQ (giả thiết)

 OMN^=OQP^ = 90o (giả thiết)

 ONM^=OPQ^ (chứng minh trên)

Do đó, ∆OMN = ∆OQP (góc nhọn – cạnh góc vuông).

+) Hình d:

Xét ∆XYZ và ∆STZ ta có:

YZ  = TZ (giả thiết)

YXZ^=TSZ^ = 90° (giả thiết)

XZ = SZ (giả thiết)

Do đó, ∆XYZ = ∆STZ (cạnh huyền – cạnh góc vuông).

Bài 4.32 trang 64 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Cho các điểm A, B, C, D, E như Hình 4.34. Biết rằng E là trung điểm của BC, chứng minh rằng ∆ABE = ∆DCE.

Cho các điểm A, B, C, D, E như Hình 4.34. Biết rằng E là trung điểm của BC

Lời giải:

Xét ∆ABE và ∆DCE ta có:  

BE  = CE (giả thiết)

ABE^ = ECD^ = 90° (giả thiết)

AEB^ = CED^ (hai góc đối đỉnh)

Do đó, ∆ABE = ∆CDE (góc nhọn – cạnh góc vuông).

Lời giải sách bài tập Toán lớp 7 Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Kết nối tri thức hay khác:

Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác: