Cho hai đường tròn (O; R) và (O; 2R), Một dây cung AB của đường tròn (O; 2R) tiếp xúc với đường tròn (O; R)
Cho hai đường tròn (O; R) và (O; 2R). Một dây cung AB của đường tròn (O; 2R) tiếp xúc với đường tròn (O; R) tại M. Kẻ tiếp tuyến thứ hai AN của đường tròn (O; R). Gọi S1 là diện tích của hình tạo bởi cung ACB và dây AB của đường tròn (O; 2 R), S2 là diện tích của hình tạo bởi hai tiếp tuyến AM, AN và cung nhỏ MN của đường tròn (O; R) và S3 là diện tích của hình tròn (O; R) (Hình 45). Chứng minh S1 + S2 = S3.
Giải SBT Toán 9 Bài 5: Độ dài cung tròn, diện tích hình quạt tròn, diện tích hình vành khuyên - Cánh diều
Bài 41 trang 121 SBT Toán 9 Tập 1: Cho hai đường tròn (O; R) và (O; 2R). Một dây cung AB của đường tròn (O; 2R) tiếp xúc với đường tròn (O; R) tại M. Kẻ tiếp tuyến thứ hai AN của đường tròn (O; R). Gọi S1 là diện tích của hình tạo bởi cung ACB và dây AB của đường tròn (O; 2 R), S2 là diện tích của hình tạo bởi hai tiếp tuyến AM, AN và cung nhỏ MN của đường tròn (O; R) và S3 là diện tích của hình tròn (O; R) (Hình 45). Chứng minh S1 + S2 = S3.
Lời giải:
Do AM là tiếp tuyến của đường tròn (O; R) nên AM ⊥ OM tại M.
Xét tam giác OAM vuông tại M, theo định lí Pythagore, ta có:
OA2 = OM2 + AM2
Suy ra và
Do đó và
Xét ∆OAM (vuông tại M) và ∆OBM (vuông tại M) có:
OA = OB, cạnh OM chung
Do đó ∆OAM = ∆OBM (cạnh huyền – cạnh góc vuông).
Suy ra và
Nên và
Do AM, AN là hai tiếp tuyến của đường tròn (O; R) nên OA là tia phân giác của góc MON, suy ra
Ta có:
⦁ S1 = Diện tích hình quạt tròn AOB ‒ Diện tích tam giác OAB
Suy ra
⦁ S2 = 2. Diện tích tam giác OAM ‒ Diện tích hình quạt tròn MON
Suy ra
⦁ S3 = Diện tích hình tròn (O; R) = πR2.
Khi đó
Vậy S1 + S2 = S3.
Lời giải SBT Toán 9 Bài 5: Độ dài cung tròn, diện tích hình quạt tròn, diện tích hình vành khuyên hay khác: