Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng hai đường tròn (B; BA) và (C; CA) cắt nhau. Gọi A' là giao điểm khác A của hai đường tròn đó
Cho tam giác ABC.
Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải sách bài tập Toán 9 Bài 17: Vị trí tương đối của hai đường tròn - Kết nối tri thức
Bài 5.26 trang 68 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Cho tam giác ABC.
a) Chứng minh rằng hai đường tròn (B; BA) và (C; CA) cắt nhau. Gọi A' là giao điểm khác A của hai đường tròn đó.
b) Chứng minh rằng A và A' đối xứng nhau qua BC.
c) Biết rằng AA' = 24 cm, AB = 15 cm và AC = 13 cm. Tính độ dài BC.
Lời giải:
a) Áp dụng bất đẳng thức tam giác với tam giác ABC, ta có:
AB + AC > BC > AB – AC
Do đó tam giác (B; BA) và (C; CA) cắt nhau. (đpcm)
b) Xét ∆ABC và ∆A'BC có:
AB = A'B (A và A' cùng nằm trên đường tròn (B))
AC = A'C (A và A' cùng nằm trên đường tròn (C))
Chung cạnh BC
Do đó ∆ABC = ∆A'BC (c.c.c).
Suy ra (hai góc tương ứng) hay BC là đường phân giác của
Mà tam giác ABA' cân tại B do AB = A'B, suy ra BC là đường phân giác của góc cũng đồng thời là đường trung trực của AA'.
Do đó A và A' đối xứng với nhau qua BC. (đpcm)
c) Gọi D là giao điểm của BC và AA'.
Theo câu b) ta có AD = DA' (do A và A' đối xứng qua BC) và BC ⊥ AA', suy ra tam giác ABD và ACD vuông tại D.
Do AD = A'D nên (cm).
+ Áp dụng định lý Pythagore với tam giác ABD, ta có:
(cm)
+ Áp dụng định lý Pythagore với tam giác ADC ta có:
(cm).
Vậy BC = BD + CD = 9 + 5 = 14 (cm).
Lời giải SBT Toán 9 Bài 17: Vị trí tương đối của hai đường tròn hay khác: