Đoạn trích Cảnh ngày xuân kể lại việc gì? Xác định bố cục của đoạn trích?
Câu hỏi:
Đoạn trích Cảnh ngày xuân kể lại việc gì? Xác định bố cục của đoạn trích?
Trả lời:
- Nội dung: Đoạn trích đã khắc họa rõ nét bức tranh thiên nhiên và lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng, náo nhiệt trong cuộc du xuân của hai chị em Thúy Kiều vào tiết thanh minh.
- Bố cục: Theo trình tự thời gian của cuộc du xuân
+ Đoạn 1 (4 câu đầu): Khung cảnh màu xuân
+ Đoạn 2 (8 câu tiếp): khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh
+ Đoạn 3 (6 câu cuối): Cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về.
Xem thêm lời giải bài tập Soạn Văn 9 Cánh diều hay, chi tiết:
Câu 1:
- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.
- Khi đọc đoạn trích của một truyện thơ Nôm, các em cần lưu ý:
+ Tìm hiểu để biết được bối cảnh của đoạn trích.
+ Xác định được chủ đề của đoạn trích.
+ Các nhân vật gồm những ai và mối quan hệ giữa họ như thế nào?
+ Nội dung và ý nghĩa của đoạn trích có gì sâu sắc?
+ Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích, đặc biệt là nghệ thuật tự sự (diễn biến sự việc), miêu tả tâm lí (diễn biến nội tâm), nghệ thuật sử dụng ngôn từ, các biện pháp nghệ thuật khác, …
- Đọc trước đoạn trích Cảnh ngày xuân; tìm hiểu thêm thông tin về đại thi hào – Danh nhân văn hoá Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều.
Xem lời giải »
Câu 3:
Lễ hội mùa xuân được khắc hoạ qua các hình ảnh nào?
Xem lời giải »
Câu 4:
Cảnh vật buổi chiều được miêu tả có gì khác với cảnh buổi sáng?
Xem lời giải »
Câu 5:
Qua bốn dòng thơ đầu, em hình dung quang cảnh được Nguyễn Du miêu tả như thế nào?
Xem lời giải »
Câu 6:
Lễ hội trong tiết Thanh minh được miêu tả như thế nào trong tám dòng thơ tiếp theo?
Xem lời giải »
Câu 7:
Hãy so sánh bức tranh thiên nhiên ở bốn dòng thơ đầu và sáu dòng thơ cuối, phân tích để thấy được mối quan hệ giữa cảnh vật và tâm trạng của chị em Thuý Kiều trong đoạn trích.
Xem lời giải »
Câu 8:
Khái quát những thành công về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du trong đoạn trích Cảnh ngày xuân (việc sử dụng ngôn ngữ, xây dựng hình ảnh; những biện pháp nghệ thuật chủ yếu; thể thơ lục bát, …).
Xem lời giải »