Quan điểm của tác giả ở đây có mâu thuẫn với quan điểm đã nêu ở phần trước không? Vì sao?
Câu hỏi:
Quan điểm của tác giả ở đây có mâu thuẫn với quan điểm đã nêu ở phần trước không? Vì sao?
Trả lời:
Quan điểm của tác giả ở đây không có mâu thuẫn với quan điểm đã nêu ở phần trước vì muốn tích lũy học vấn, đọc sách có hiệu quả, tại sao trước tiên cần biết cách chọn lựa sách mà đọc. Theo tác giả, cần đọc kỹ các cuốn sách, tài liệu cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên môn, chuyên sâu của mình. Trong khi đọc chuyên sâu, không nên xem thường những loại sách thường thức, gần gũi với chuyên môn của mình. Tác giả khẳng định: “Trên đời không có học vấn nào là cô lập, không có liên hệ kế cận”, vì thế “không biết thông thì thông thể chuyên, không biết rộng thì không thể nắm gọn. Trước biết rộng rồi sau mới nắm chắc, đó là trình tự để nắm vững bất cứ học vấn nào”.
Xem thêm lời giải bài tập Soạn Văn 9 Cánh diều hay, chi tiết:
Câu 1:
- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn, những yêu cầu khi đọc văn bản nghị luận xã hội đã học ở các lớp trước (chú ý tới luận đề, luận điểm, lí lẽ, bằng chứng, các biện pháp nghệ thuật) đẻ vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.
- Đọc trước văn bản Bàn về đọc sách, tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Chu Quang Tiềm.
- Chuẩn bị ý kiến của em để trao đổi trước lớp về cách đọc sách hiệu quả.
Xem lời giải »
Câu 2:
Chu Quang Tiềm trong bài viết đã khẳng định đọc sách là con đường quan trọng để tích lũy, nâng cao học vấn. Từ việc đưa ra những sai lầm trong việc đọc sách, tác giả hướng tới cách đọc sách khoa học, hợp lí cho con người
Chú ý cách lập luận của tác giả khi đặt vấn đề.
Xem lời giải »
Câu 3:
Quan điểm của tác giả thể hiện như thế nào trong câu văn này?
Xem lời giải »
Câu 4:
Chú ý cách tác giả lật ngược vấn đề để khẳng định ý kiến.
Xem lời giải »
Câu 6:
Xác định luận đề của văn bản Bàn về đọc sách. Để triển khai luận đề này, tác giả đã đưa ra những luận điểm nào?
Xem lời giải »
Câu 7:
Chỉ ra những lí lẽ trong phần (1) của văn bản. Nhận xét về những lí lẽ đó.
Xem lời giải »
Câu 8:
Trong phần (2), tác giả cho rằng “sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu”, “sách nhiều dễ khiến người đọc lạc hướng”. Để làm sáng tỏ lí lẽ này, tác giả đã đưa ra những bằng chứng nào? Em có đồng ý các lí lẽ không? Vì sao?
Xem lời giải »