X

Soạn văn 9 Cánh diều

Trong đoạn văn sau đây, em hiểu tác giả muốn bác bỏ ý kiến nào và muốn khẳng định ý kiến nào? 


Câu hỏi:

Trong đoạn văn sau đây, em hiểu tác giả muốn bác bỏ ý kiến nào muốn khẳng định ý kiến nào? 

Nếu giặc Mông Thát tràn sang thì cựa trống không thể đâm thúng áo giáp của giặc, mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh; dẫu rằng ruộng lắm, vườn nhiều, tấm thân quý nghìn vàng khôn chuộc; vả lại vợ bìu con díu, việc quân trăm sự ích chi; tiền của tuy nhiều khôn mua được đầu giặc, chó săn tuy khoẻ khôn đuổi được quân thù; chén rượu ngon không thể làm cho giặc say chết, tiếng hát hay không thể làm cho giặc điếc tai. Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào! Chẳng những thái ấp của ta không còn, mà bổng lộc của ngươi cũng mất; chẳng những gia quyến của ta bị tan, vợ con các ngươi cũng khốn; chẳng những tắc tổ tông ta bị giày xéo, phần mộ mẹ cha các ngươi cũng bị quật lên; chẳng những thân ta kiếp này chịu nhục, rồi đến trăm năm sau, tiếng khôn rửa, tên xấu còn lưu, đến gia thanh các ngươi cũng không khỏi mang tiếng tướng bại trận. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng được không? 

(Theo bản dịch trong Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (thế kỉ X - XIX), tập một, Bùi Duy Tân Chủ biên, NXB Giáo dục, 2004) 

Trả lời:

Tác giả muốn bác bỏ ý kiến: “cựa trống không thể đâm thúng áo giáp của giặc, mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh; dẫu rằng ruộng lắm, vườn nhiều, tấm thân quý nghìn vàng khôn chuộc; vả lại vợ bìu con díu, việc quân trăm sự ích chi; tiền của tuy nhiều khôn mua được đầu giặc, chó săn tuy khoẻ khôn đuổi được quân thù; chén rượu ngon không thể làm cho giặc say chết, tiếng hát hay không thể làm cho giặc điếc tai”. 

Tác giả muốn khẳng định ý kiến: “Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào! Chẳng những thái ấp của ta không còn, bổng lộc của ngươi cũng mất; chẳng những gia quyến của ta bị tan, vợ con các ngươi cũng khốn; chẳng những tắc tổ tông ta bị giày xéo, phần mộ mẹ cha các ngươi cũng bị quật lên; chẳng những thân ta kiếp này chịu nhục, rồi đến trăm năm sau, tiếng khôn rửa, tên xấu còn lưu, đến gia thanh các ngươi cũng không khỏi mang tiếng tướng bại trận. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng được không?” 

Xem thêm lời giải bài tập Soạn Văn 9 Cánh diều hay, chi tiết:

Câu 1:

lớp 8, các em đã được rèn luyện năng viết bài văn nghị luận về một hiện tượng trong đời sống hoặc về một vấn đề hội đặt ra trong tác phẩm văn học. Bài học này rèn luyện cho các em năng viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống cần giải quyết. Yêu cầu chung của kiểu bài này : 

- Nêu được vấn đề cần giải quyết. 

- Triển khai tường minh, mạch lạc; làm những hạn chế của vấn đề cần được khắc phục. 

- Trình bày được một số giải pháp khả thi sức thuyết phục để giải quyết những hạn chế của vấn đề 

1.2. Để viết được bài văn nghị luận hội về một vấn đề cần gải quyết, các em cần chú ý: 

- Chọn vấn đề mang tính thời sự, ý nghĩa hội, đang còn những hạn chế cần được giải quyết; vấn đề coa tính thiết thực phù hợp với mối quan tâm của các em. 

- Bài viết phải trình bày những hạn chế của vấn đề; nêu gải được một số đề xuất để khắc phục những hạn chế đó. 

- Luận đề của bài viết cần được làm sáng tỏ bằng các luận điểm, với đủ lẽ bằng chứng phong phú, chính xác, sức thuyết phục 

- Người viết cần thể hiện mục đích, thái độ của bản thân về vấn đề thông qua lẽ, bằng chứng giọng điệu. 

Xem lời giải »


Câu 2:

Rèn luyện năng viết: Sử dụng thao tác nghị luận chứng minh bác bỏ trong văn nghị luận. 

Xem lời giải »


Câu 3:

Viết một đoạn văn (khoảng 10 – 12 dòng) để khẳng định hoặc bác bỏ một trong số các ý kiến sau: 

+ Việc tự học của mọi người ngày càng thuận lợi. 

+ Chọn được sách hay, sách tốt để đọc không phải dễ dàng. 

Xem lời giải »