Giải bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 hay, chi tiết
Giải bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 hay, chi tiết
Loạt bài soạn, giải bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 hay, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu để hướng dẫn các em học sinh lớp 4 dễ dàng chuẩn bị bài để học tốt môn Tiếng Việt lớp 4.
Thương người như thể thương thân - Tuần 1
- Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu
- Chính tả: Nghe - viết Dế mèn bênh vực kẻ yếu
- Luyện từ và câu: Cấu tạo của tiếng
- Kể chuyện: Sự tích Hồ Ba Bể
- Tập đọc: Mẹ ốm
- Tập làm văn: Thế nào là kể chuyện?
- Luyện từ và câu: Luyện tập về cấu tạo của tiếng
- Tập làm văn: Nhân vật trong truyện
Thương người như thể thương thân - Tuần 2
- Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)
- Chính tả (Nghe - viết): Mười năm cõng bạn đi học
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - đoàn kết
- Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Tập đọc: Truyện cổ nước mình
- Tập làm văn: Kể lại hành động của nhân vật
- Luyện từ và câu: Dấu hai chấm
- Tập làm văn: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
Thương người như thể thương thân - Tuần 3
- Tập đọc: Thư thăm bạn
- Chính tả: Cháu nghe câu chuyện của bà
- Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức
- Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Tập đọc: Người ăn xin
- Tập làm văn: Kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết
- Tập làm văn: Viết thư
Măng mọc thẳng - Tuần 4
- Tập đọc: Một người chính trực
- Chính tả (Nhớ - viết): Truyện cổ nước mình
- Luyện từ và câu: Từ ghép và từ láy
- Kể chuyện: Một nhà thơ chân chính
- Tập đọc: Tre Việt Nam
- Tập làm văn: Cốt truyện
- Luyện từ và câu: Luyện tập về từ ghép và từ láy
- Tập làm văn: Luyện tập xây dựng cốt truyện
Măng mọc thẳng - Tuần 5
- Tập đọc: Những hạt thóc giống
- Chính tả (Nghe - viết): Những hạt thóc giống
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng
- Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Tập đọc: Gà trống và Cáo
- Tập làm văn: Viết thư
- Luyện từ và câu: Danh từ
- Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
Măng mọc thẳng - Tuần 6
- Tập đọc: Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca
- Chính tả (Nghe - viết): Người viết truyện thật thà
- Luyện từ và câu: Danh từ chung và danh từ riêng
- Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Tập đọc: Chị em tôi
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng
- Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
Trên đôi cánh ước mơ - Tuần 7
- Tập đọc: Trung thu độc lập
- Chính tả: Gà Trống và Cáo
- Luyện từ và câu: Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam
- Kể chuyện: Lời ước dưới trăng
- Tập đọc: Ở Vương quốc Tương lai
- Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
- Luyện từ và câu: Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam
- Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện
Trên đôi cánh ước mơ - Tuần 8
- Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ
- Chính tả (Nghe - viết): Trung thu độc lập
- Luyện từ và câu: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
- Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Tập đọc: Đôi giày ba ta màu xanh
- Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện
- Luyện từ và câu: Dấu ngoặc kép
- Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện
Trên đôi cánh ước mơ - Tuần 9
- Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ
- Chính tả (Nghe - viết): Thợ rèn
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Ước mơ
- Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
- Tập đọc: Điều ước của vua Mi - đát
- Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện
- Luyện từ và câu: Động từ
- Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
Ôn tập giữa học kì I - Tuần 10
Có chí thì nên - Tuần 11
- Tập đọc: Ông Trạng thả diều
- Chính tả (Nhớ - viết): Nếu chúng mình có phép lạ
- Luyện từ và câu: Luyện tập về động từ
- Kể chuyện: Bàn chân kì diệu
- Tập đọc: Có chí thì nên
- Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
- Luyện từ và câu: Tính từ
- Tập làm văn: Mở bài trong bài văn kể chuyện
Có chí thì nên - Tuần 12
- Tập đọc: "Vua tàu thủy" Bạch Thái Bưởi
- Chính tả (Nghe - viết): Người chiến sĩ giàu nghị lực
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực
- Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Tập đọc: Vẽ trứng
- Tập làm văn: Kết bài trong bài văn kể chuyện
- Luyện từ và câu: Tính từ (tiếp theo)
- Tập làm văn: Kể chuyện
Có chí thì nên - Tuần 13
- Tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao
- Chính tả: Nghe viết: Người tìm đường lên các vì sao
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực
- Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến tham gia
- Tập đọc: Văn hay chữ tốt
- Luyện từ và câu: Câu hỏi và dấu chấm hỏi
- Tập làm văn: Ôn tập văn kể chuyện
Tiếng sáo diều - Tuần 14
- Tập đọc: Chú đất nung
- Chính tả (Nghe - viết): Chiếc áo búp bê
- Luyện từ và câu: Luyện tập về câu hỏi
- Kể chuyện: Búp bê của ai?
- Tập đọc: Chú đất nung (tiếp theo)
- Luyện từ và câu: Dùng câu hỏi vào mục đích khác
- Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
Tiếng sáo diều - Tuần 15
- Tập đọc: Cánh diều tuổi thơ
- Chính tả (Nghe - viết): Cánh diều tuổi thơ
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi
- Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Tập đọc: Tuổi ngựa
- Tập làm văn: Luyện tập miêu tả đồ vật
- Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
- Tập làm văn: Quan sát đồ vật
Tiếng sáo diều - Tuần 16
- Tập đọc: Kéo co
- Chính tả (Nghe - viết): Kéo co
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi
- Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
- Tập đọc: Trong quán ăn "Ba cá bống"
- Tập làm văn: Luyện tập giới thiệu địa phương
- Luyện từ và câu: Câu kể
- Tập làm văn: Luyện tập miêu tả đồ vật
Tiếng sáo diều - Tuần 17
- Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng
- Chính tả (Nghe - viết): Mùa đông trên rẻo cao
- Luyện từ và câu: Câu kể Ai làm gì?
- Kể chuyện: Một phát minh nho nhỏ
- Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo)
- Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
- Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
Ôn tập học kì I - Tuần 18
Tập đọc Dế mèn bênh vực kẻ yếu trang 5 Tiếng Việt lớp 4 Tập 1
Soạn bài: Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu
Nội dung chính
Câu chuyện về chú Dế Mèn đi ngao du khắp nơi. Một hôm chú gặp chị Nhà Trò ngồi khóc. Chị rất yếu ớt, gầy gò. Hỏi ra mới biết chị bị bọn Nhệnh đánh đập đòi lương thực do mẹ chị vay từ trước. Dế Mèn hứa sẽ bảo vệ chị.
Câu 1 (trang 5 sgk Tiếng Việt 4): Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
Trả lời:
Đó là những chi tiết:
+ Bé nhỏ gầy yếu quá.
+ Người bự những phấn như mới lột.
+ Hai cánh mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn, chưa quen mở, yếu ớt không bay xa được xa, kiếm ăn không đủ bữa, nghèo túng.
Câu 2 (trang 5 sgk Tiếng Việt 4): Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào?
Trả lời:
Trước đây gặp lúc đói kém, mẹ của Nhà Trò có vay lương ăn của bọn Nhện, rồi mẹ Nhà Trò chết để lại Nhà Trò thui thủi một mình. Bản thân lại ốm yếu làm không đủ ăn, không trả được nợ nên bị bọn Nhện đánh. Hôm nay chúng lại còn giăng tơ chặn đường đe bắt, dọa sẽ vặt chân, vặt cánh ăn thịt Nhà Trò.
Câu 3 (trang 5 sgk Tiếng Việt 4): Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
Trả lời:
Đó là: " Em đừng sợ,. Hãy trở về cùng tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp yếu" rồi " dẫn Nhà Trò đến chỗ bọn Nhện đang mai phục". Hành động đó, lời nói đó thể hiện lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn thấy chuyện " bất bình chẳng tha"
Câu 4 (trang 5 sgk Tiếng Việt 4): Nêu một hình ảnh nhân hóa mà em thích. Cho biết vì sao em thích?
Trả lời:
Bài văn có rất nhiều hình ảnh nhân hóa, nhưng em thích nhất là hình ảnh Dế Mèn " xòe cả hai càng ra bảo Nhà Trò"
Nội dung: Ca ngợi hành động đẹp đẽ và lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn, một con người " ra đường thấy chuyện bất bình chẳng tha", sẵn sàng bao bọc, che chở cho kẻ yếu, xóa bỏ mọi áp bức bất công trong xã hội.
Chính tả Nghe - viết Dế mèn bênh vực kẻ yếu trang 5 Tiếng Việt lớp 4 Tập 1
Soạn bài: Chính tả: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Câu 1 (trang 5 sgk Tiếng Việt 4): Nghe viết " Dế Mèn bênh vực kẻ yếu " (từ " Một hôm … " đến "vẫn khỏe")
Trả lời:
Em nhờ người thân hoặc bạn đọc, em viết và ngược lại em đọc bạn viết, kiểm tra cho nhau
Câu 2 (trang 5 sgk Tiếng Việt 4): Điền vào chỗ trống đoạn văn, câu văn, câu thơ đã cho
Trả lời:
a) l hay n như sau:
"không ... lẫn chị ...nở nang ... béo lẫn ... chắc nịch. Đôi lông mày ... lòa xòa ... làm cho..."
b) an hay ang
- Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi.
- Lá bàng đang đỏ ngọn cây.
- Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời.
Câu 3 (trang 6 sgk Tiếng Việt 4): Giải các câu đố
Trả lời:
a) Tên một vật chứa tiếng bắt đầu bằng l hay n
Muốn tìm Nam, Bắc , Đông, Tây
Nhìn mặt tôi, sẽ biết ngay hướng nào
(là cái la bàn)
b) Tên một loài hoa chứa tiếng có vần an hay ang?
Hoa gì trắng xóa núi đồi
Bản làng thêm đẹp khi trời vào xuân?
(là hoa ban)
Luyện từ và câu Cấu tạo của tiếng trang 7 Tiếng Việt lớp 4 Tập 1
Soạn bài: Luyện từ và câu: Cấu tạo của tiếng
Câu 1 (trang 7 sgk Tiếng Việt 4): Phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong hai câu dưới đây
Trả lời:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
Tiếng | Âm đầu | Vần | Thanh | Tiếng | Âm Đầu | Vần | Thanh |
Nhiễu Điều Phủ Người Trong Một Nước |
Nh D Ph Ng Tr M N |
iêu iêu U Ươi Ong ột ươc |
Ngã Huyền Hỏi Huyền Ngang Nặng Sắc |
Lấy Giá Gương Phải Thương Nhau Cùng |
L Gi G Ph Th Nh C |
Ây A Ương Ai Ương Au ung |
Sắc Sắc Ngang Hỏi Ngang Ngang Huyền |
Câu 2 (trang 7 sgk Tiếng Việt 4): Giải câu đố:
Để nguyên lấp lánh trên trời
Bớt đầu, thành chỗ cá bơi hàng ngày
Trả lời:
Đó là chữ "sao" bớt "s" thành "ao" chỗ cá bơi hàng ngày.