Cho vecto m = (– 1; 2), vecto n = (5; – 7). Tìm tọa độ của vectơ 2 vecto m + vecto n . A. (4; – 5); B. (3; – 3); C. (6; 9) ; D. (– 5; – 14).
Câu hỏi:
Cho \[\overrightarrow m \]= (– 1; 2), \[\overrightarrow n \] = (5; – 7). Tìm tọa độ của vectơ \[2\overrightarrow m + \overrightarrow n \].
A. (4; – 5);
B. (3; – 3);
C. (6; 9) ;
D. (– 5; – 14).
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là : B
Ta có: 2\[\overrightarrow m \]= 2(–1; 2) = (–2; 4)
2\[\overrightarrow m + \overrightarrow n \] = (– 2 + 5); 4 – 7) = (3; – 3).
Xem thêm bài tập Toán 10 CD có lời giải hay khác:
Câu 1:
Cho \[\overrightarrow a \] = (2; – 4), \[\overrightarrow b \]= (– 5; 3). Tìm tọa độ của \[\overrightarrow a \] + \[\overrightarrow b \].
Xem lời giải »
Câu 2:
Cho \[\overrightarrow m \] = (3; – 4), \[\overrightarrow n \] = (–1; 2). Tìm tọa độ của vectơ \[\overrightarrow m - \overrightarrow n \].
Xem lời giải »
Câu 3:
Trong hệ trục tọa độ M(1; 1), N (– 1; 1), tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN là :
Xem lời giải »
Câu 4:
Trong hệ tọa độ Oxy cho \[\overrightarrow k \]= (5 ; 2), \[\overrightarrow n \] = (10 ; 8). Tìm tọa độ của vectơ \[3\overrightarrow k - 2\overrightarrow n \].
Xem lời giải »
Câu 5:
Trong hệ tọa độ Oxy cho ba điểm A (1; 3) ; B (– 1; 2) ; C (– 2 ; 1) . Tìm tọa độ của vectơ \[\overrightarrow {AB} - \overrightarrow {AC} \].
Xem lời giải »
Câu 6:
Trong hệ tọa độ Oxy cho hai điểm A (2; –3), I(4; 7). Biết I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tìm tọa độ điểm B.
Xem lời giải »