Giải Toán 10 trang 69 Tập 2 Cánh diều


Haylamdo biên soạn và sưu tầm với giải Toán 10 trang 69 Tập 2 trong Bài 2: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ Toán lớp 10 Tập 2 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập Toán 10 trang 69.

Giải Toán 10 trang 69 Tập 2 Cánh diều

Hoạt động 2 trang 69 Toán lớp 10 Tập 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(xA; yA) và B(xB; y­B). Gọi M(xM; yM) là trung điểm của đoạn thẳng AB (minh họa ở Hình 19).

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A và B

a) Biểu diễn vectơ OM theo hai vectơ OAOB.

b) Tìm tọa độ của M theo tọa độ của A và B.

Lời giải:

a) Vì M là trung điểm của AB nên với điểm O, ta có OA+OB=2OM hay OM=12OA+OB=12OA+12OB.

b) Tọa độ của vectơ OA chính là tọa độ của điểm A(xA; yA) nên OA=xA; yA.

Tọa độ của vectơ OB chính là tọa độ của điểm B(xB; yB) nên OB=xB; yB.

Ta có: 12OA=12xA; yA=12xA; 12yA; 12OB=12xB; yB=12xB; 12yB.

Do đó: OM=12OA+12OB=12xA+12xB;12yA+12yB.

Tọa độ của vectơ OM chính là tọa độ của điểm M.

Vậy tọa độ của điểm M là MxA+xB2; yA+yB2.

Luyện tập 3 trang 69 Toán lớp 10 Tập 2: Cho hai điểm A(2; 4) và M(5; 7).Tìm tọa độ điểm B sao cho M là trung điểm đoạn thẳng AB.

Lời giải:

Gọi tọa độ điểm B(x­B; y­B).

Vì M là trung điểm của AB nên xM=xA+xB2; yM=yA+yB2.

Cho hai điểm A và M Tìm tọa độ điểm B sao cho M là trung điểm đoạn thẳng AB

Vậy tọa độ điểm B là B(8; 10).

Hoạt động 3 trang 69 Toán lớp 10 Tập 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trọng tâm G (minh họa ở Hình 20).

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trọng tâm G

a) Biểu diễn vectơ OG theo ba vectơ OA, OBOC.

b) Tìm tọa độ của G theo tọa độ của A, B, C.

Lời giải:

a) Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên với điểm O ta có OA+OB+OC=3OG hay OG=13OA+OB+OC=13OA+13OB+13OC.

b) Tọa độ của vectơ OA chính là tọa độ của điểm A(xA; yA) nên OA=xA; yA.

Tọa độ của vectơ OB chính là tọa độ của điểm B(xB; yB) nên OB=xB; yB.

Tọa độ của vectơ OC chính là tọa độ của điểm C(xC; yC) nên OC=xC; yC.

Ta có:; 13OB=13xB; yB=13xB; 13yB, 13OC=13xC; yC=13xC; 13yC

Do đó: OG=13OA+13OB+13OC=13xA+13xB+13xC;13yA+13yB+13yC.

Tọa độ của vectơ OG chính là tọa độ của điểm G.

Vậy tọa độ của điểm G là GxA+xB+xC3; yA+yB+yC3 .

Luyện tập 4 trang 69 Toán lớp 10 Tập 2: Cho ba điểm A(– 1; 1); B(1; 5); G(1; 2).

a) Chứng minh ba điểm A, B, G không thẳng hàng.

b) Tìm tọa độ điểm C sao cho G là trọng tâm của tam giác ABC.

Lời giải:

a) Ta có: AB=11; 51=2; 4, AG=11; 21=2; 1.

2241 nên ABkAG.

Vậy ba điểm A, B, G không thẳng hàng.

b) Gọi tọa độ điểm C(xC; yC).

Cho ba điểm A(– 1; 1); B(1; 5); G(1; 2)

Vậy tọa độ điểm C là C(3; 0).

Lời giải bài tập Toán lớp 10 Bài 2: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ Cánh diều hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác: