Nửa mặt phẳng là miền nghiệm của bất phương trình – x + 2 + 2(y – 2)
Câu hỏi:
Nửa mặt phẳng là miền nghiệm của bất phương trình – x + 2 + 2(y – 2) < 2(1 – x) không chứa điểm nào trong các điểm sau:
A. (0; 0);
B. (1; 1);
C. (4; 2);
D. (1; – 1).
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Ta có: – x + 2 + 2(y – 2) < 2(1 – x) – x + 2 + 2y – 4 < 2 – 2x x + 2y < 4.
Xét đáp án A: 0 + 2.0 = 0 < 4, thoả mãn bất phương trình x + 2y < 4, vậy điểm (0; 0) thuộc miền nghiệm của bất phương trình, đáp án A sai.
Đáp án B: 1 + 2.1 = 3 < 4, thoả mãn bất phương trình x + 2y < 4, vậy điểm (1; 1) thuộc miền nghiệm của bất phương trình, đáp án B sai.
Đáp án C: 4 + 2.2 = 8 > 4, không thoả mãn bất phương trình x + 2y < 4, vậy điểm (4; 2) không thuộc miền nghiệm của bất phương trình, đáp án C đúng.
Đáp án D: 1 + 2.( – 1) = – 1 < 4, thoả mãn bất phương trình x + 2y < 4, vậy điểm (1; – 1) thuộc miền nghiệm của bất phương trình, đáp án D sai.
Xem thêm bài tập Toán 10 CD có lời giải hay khác:
Câu 1:
Trong các cặp số sau đây, cặp nào không là nghiệm của bất phương trình: 2x + y < 1?
Xem lời giải »
Câu 2:
Cặp số (2; 3) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
Xem lời giải »
Câu 3:
Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình ?
Xem lời giải »
Câu 4:
Phần không gạch chéo trong hình nào dưới đây biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình 3x – 2y < – 6
Xem lời giải »
Câu 5:
Điểm O(0; 0) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?
Xem lời giải »
Câu 6:
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức F(x; y) = y – x trên miền xác định bởi hệ: là:
Xem lời giải »
Câu 7:
Cặp số (1; – 1) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
Xem lời giải »
Câu 8:
Cho hệ . Gọi S1 là tập nghiệm của bất phương trình (1), S2 là tập nghiệm của bất phương trình (2) và S là tập nghiệm của hệ thì
Xem lời giải »