Bài 18 trang 35 Toán 11 Tập 2 Chân trời sáng tạo


Nhắc lại rằng, độ pH của một dung dịch được tính theo công thức pH = −log [H], trong đó [H] là nồng độ H của dung dịch đó tính bằng mol/L. Nồng độ H trong dung dịch cho biết độ acid của dung dịch đó.

Giải Toán 11 Bài tập cuối chương 6 - Chân trời sáng tạo

Bài 18 trang 35 Toán 11 Tập 2: Nhắc lại rằng, độ pH của một dung dịch được tính theo công thức pH = −log [H+], trong đó [H+] là nồng độ H+ của dung dịch đó tính bằng mol/L. Nồng độ H+ trong dung dịch cho biết độ acid của dung dịch đó.

a) Dung dịch acid A có độ pH bằng 1,9; dung dịch B có độ pH bằng 2,5. Dung dịch nào có độ acid cao hơn và cao hơn bao nhiêu lần?

b) Nước cất có nồng độ H+ là 10–7 mol/L. Nước chảy từ một vòi nước có độ pH từ 6,5 đến 6,7 thì có độ acid cao hay thấp hơn nước cất. 

Lời giải:

a)• pHA=1,9−log[H+]=1,9

log[H+]=−1,9H+=10−1,9.

Vậy độ acid của dung dịch A là 10−1,9 mol/L.

pHB=2,5−log[H+]=2,5

log[H+]=−2,5H+=10−2,5.

Vậy độ acid của dung dịch B là 10−2,5mol/L.

Ta có: 101,9102,53,98.

Vậy độ acid của dung dịch A cao hơn độ acid của dung dịch B 3,98 lần.

b) Ta có:6,5<pH<6,76,5<−log[H+]<6,7

−6,5>log[H+]>−6,710−6,5>H+>10−6,7.

Do đó nước chảy từ vòi nước có độ acid từ 10−6,7mol/L đến 10−6,5mol/L.

Vậy nước đó có độ acid cao hơn nước cất.

Lời giải bài tập Toán 11 Bài tập cuối chương 6 hay, chi tiết khác:

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: