X

Toán 11 Chân trời sáng tạo

Thực hành 8 trang 98 Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo


Cho tứ diện SABC. Gọi H, K lần lượt là hai điểm trên hai cạnh SA và SC (H ≠ S, A; K ≠ S, C) sao cho HK không song song với AC. Gọi I là trung điểm của BC (Hình 38).

Giải Toán 11 Bài 1: Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian - Chân trời sáng tạo

Thực hành 8 trang 98 Toán 11 Tập 1: Cho tứ diện SABC. Gọi H, K lần lượt là hai điểm trên hai cạnh SA và SC (H ≠ S, A; K ≠ S, C) sao cho HK không song song với AC. Gọi I là trung điểm của BC (Hình 38).

a) Tìm giao điểm của đường thẳng HK và mặt phẳng (ABC).

b) Tìm giao tuyến của các mặt phẳng (SAI) và (ABK); (SAI) và (BCH).

Thực hành 8 trang 98 Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Lời giải:

a)

Thực hành 8 trang 98 Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Xét mặt phẳng (SAC), có:

HK ∩ AC = {J}

Mà AC ⊂ (ABC)

Suy ra HK ∩ (ABC) = {J}.

b)

Thực hành 8 trang 98 Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo

+) Ta có: Thực hành 8 trang 98 Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Gọi D là giao điểm của SI và BK

Ta có: Thực hành 8 trang 98 Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Do đó (SAI) ∩ (ABK) = AD.

Thực hành 8 trang 98 Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo

+) Ta có: Thực hành 8 trang 98 Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Ta lại có: Thực hành 8 trang 98 Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Do đó (SAI) ∩ (BHC) = HI.

Lời giải bài tập Toán 11 Bài 1: Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian hay, chi tiết khác:

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: