Tính đạo hàm của hàm số y = –x2 + 2x + 1 tại điểm x0 = –1.


Câu hỏi:

Tính đạo hàm của hàm số y = –x2 + 2x + 1 tại điểm x0 = –1.

Trả lời:

Đặt f(x) = y = –x2 + 2x + 1.

Ta có: f(x) – f(– 1) = – x2 + 2x + 1 – [– (– 1)2 + 2 . (– 1) + 1] = – x2 + 2x + 3.

Với x ≠ – 1, ta có fxf1x1=x2+2x+3x+1=(x+1)(3x)x+1=3x .

Khi đólimx1f(x)f(1)x(1)=limx1x2+2x+3x+1=limx13x=4, .

Vậy đạo hàm của hàm số y = –x2 + 2x + 1 tại điểm x0 = –1 có giá trị là 4.

Xem thêm lời giải bài tập Toán 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết:

Câu 1:

Nếu một quả bóng được thả rơi tự do từ đài quan sát trên sân thượng của tòa nhà Landmark 81 (Thành phố Hồ Chí Minh) cao 461,3 m xuống mặt đất. Có tính được vận tốc của quả bóng khi nó chạm đất hay không? (Bỏ qua sức cản không khí).

Xem lời giải »


Câu 2:

Một vật di chuyển trên một đường thẳng (H.9.2). Quãng đường s của chuyển động là một hàm số của thời gian t, s = s(t) (được gọi là phương trình của chuyển động).

a) Tính vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t0 đến t.

Xem lời giải »


Câu 3:

b) Giới hạn limtt0s(t)s(t0)tt0  cho ta biết điều gì ?

Một vật di chuyển trên một đường thẳng (H.9.2). Quãng đường s của chuyển động là một hàm số của thời gian t, s = s(t) (được gọi là phương trình của chuyển động).  a) Tính vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t0 đến t. (ảnh 1)

 

Xem lời giải »


Câu 4:

Điện lượng Q truyền trong dây dẫn là một hàm số của thời gian t, có dạng Q = Q(t).

a) Tính cường độ trung bình của dòng điện trong khoảng thời gian từ t0 đến t.

Xem lời giải »


Câu 5:

Tính đạo hàm f'(x0) tại điểm x0 bất kì trong các trường hợp sau:

a) f(x) = c (c là hằng số);

Xem lời giải »


Câu 6:

Tính đạo hàm f'(x0) tại điểm x0 bất kì trong các trường hợp sau:

b) f(x) = x.

Xem lời giải »


Câu 7:

Tính đạo hàm f'(x0) tại điểm x0 bất kì trong các trường hợp sau:

a) y = x2 + 1

Xem lời giải »


Câu 8:

Tính đạo hàm f'(x0) tại điểm x0 bất kì trong các trường hợp sau:

b) y = kx + c (với k, c là các hằng số).

Xem lời giải »