Giải Toán 11 trang 34 Tập 1 Kết nối tri thức
Haylamdo biên soạn và sưu tầm với Giải Toán 11 trang 34 Tập 1 trong Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản Toán lớp 11 Tập 1 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 11 trang 34.
Giải Toán 11 trang 34 Tập 1 Kết nối tri thức
Luyện tập 2 trang 34 Toán 11 Tập 1: Giải các phương trình sau:
a) sinx=√22;
b) sin 3x = – sin 5x.
Lời giải:
a) sinx=√22
⇔sinx=sinπ4
⇔[x=π4+k2πx=π−π4+k2π(k∈ℤ)
⇔[x=π4+k2πx=3π4+k2π(k∈ℤ)
Vậy phương trình sinx=√22 có các nghiệm là x=π4+k2π, k∈ℤ và x=3π4+k2π, k∈ℤ.
b) sin 3x = – sin 5x
⇔ sin 3x = sin (– 5x)
⇔[3x=−5x+k2π3x=π−(−5x)+k2π (k∈ℤ)
⇔[3x=−5x+k2π3x=π+5x+k2π (k∈ℤ)
⇔[8x=k2π−2x=π+k2π (k∈ℤ)
⇔[x=kπ4x=−π2+kπ (k∈ℤ)
Vậy phương trình đã cho có các nghiệm là x=kπ4, k∈ℤ và x=−π2+kπ,k∈ℤ.
HĐ3 trang 34 Toán 11 Tập 1: Nhận biết công thức nghiệm của phương trình cos x = −12
a) Quan sát Hình 1.22a, tìm các nghiệm của phương trình đã cho trong nửa khoảng [– π; π).
b) Dựa vào tính tuần hoàn của hàm số côsin, hãy viết công thức nghiệm của phương trình đã cho.
Lời giải:
a) Từ Hình 1.22a, nhận thấy hai điểm M, M' lần lượt biểu diễn các góc 2π3 và −2π3, lại có hoành độ của điểm M và M' đều bằng −12 nên theo định nghĩa giá trị lượng giác, ta có cos2π3=−12 và cos(−2π3)=−12.
Vậy trong nửa khoảng [– π; π), phương trình cosx=−12 có hai nghiệm là x=2π3, x=−2π3.
b) Vì hàm số cos có chu kì tuần hoàn là 2π nên phương trình đã cho có công thức nghiệm là x=2π3+k2π, k∈ℤ và x=−2π3+k2π, k∈ℤ.
Lời giải bài tập Toán 11 Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản Kết nối tri thức hay khác: