Giải Toán 12 trang 35 Tập 1 Chân trời sáng tạo


Với Giải Toán 12 trang 35 Tập 1 trong Bài 4: Khảo sát và vẽ đồ thị một số hàm số cơ bản Toán 12 Tập 1 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 12 dễ dàng làm bài tập Toán 12 trang 35.

Giải Toán 12 trang 35 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Thực hành 4 trang 35 Toán 12 Tập 1: Xét một vật thật đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f > 0. Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính (d > 0), d' là khoảng cách từ thấu kính đến ảnh (ảnh thật thì d' > 0, ảnh ảo thì d' < 0). Ta có công thức:

1f=1d+1d' hay d'=dfdf.

(Vật lí 11, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2012, trang 182, 187).

Xét trường hợp f = 3, đặt x = d, y = d'. Ta có hàm số y=3xx3 và x ≠ 3.

a) Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số trên.

b) Dựa vào đồ thị hàm số trên, hãy cho biết vị trí của vật để ảnh của vật là: ảnh thật, ảnh ảo.

c) Khi vật tiến gần đến tiêu điểm thì ảnh thay đổi như thế nào?

Thực hành 4 trang 35 Toán 12 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Lời giải:

a) Vì d > 0 nên với x = d thì x > 0.

Xét hàm số y=3xx3 với x > 0 và x ≠ 3.

1. Tập xác định: D = (0; 3) ∪ (3; + ∞).

2. Sự biến thiên:

● Chiều biến thiên:

Đạo hàm y' = 9x32. Vì y' < 0 với mọi x > 0 và x ≠ 3 nên hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (0; 3) và (3; + ∞).

● Tiệm cận:

Ta có limx+y=limx+3xx3=3. Suy ra đường thẳng y = 3 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Ta có limx3y=limx33xx3=;  limx3+y=limx3+3xx3=+. Suy ra đường thẳng x = 3 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

● Bảng biến thiên:

Thực hành 4 trang 35 Toán 12 Tập 1 Chân trời sáng tạo

3. Đồ thị:

Đồ thị hàm số đi qua điểm (2; – 6) và điểm (6; 6).

Đồ thị của hàm số đã cho được biểu diễn như hình dưới đây.

Thực hành 4 trang 35 Toán 12 Tập 1 Chân trời sáng tạo

b)

● Để vật là ảnh thật thì d' > 0, tức là y > 0.

Quan sát đồ thị hàm số y=3xx3, ta thấy trên khoảng (3; + ∞), đồ thị hàm số nằm phía trên trục Ox nên y > 0 trên khoảng này. Vậy với x > 3, tức d > 3 hay khoảng cách từ vật đến thấy kính lớn hơn 3 thì ảnh của vật là ảnh thật.

● Để vật là ảnh ảo thì d' < 0, tức là y < 0.

Quan sát đồ thị hàm số y=3xx3, ta thấy trên khoảng (0; 3), đồ thị hàm số nằm phía dưới trục Ox nên y < 0 trên khoảng này. Vậy với x ∈ (0; 3), tức d ∈ (0; 3) hay khoảng cách từ vật đến thấu kính lớn hơn 0 và nhỏ hơn 3 thì ảnh của vật là ảnh ảo.

c) Khi vật tiến gần đến tiêu điểm, tức vị trí A tiến gần đến vị trí F, thì khoảng cách AF dần tiến tới 0, hay d – f → 0, suy ra d → f, tức là x → 3.

Thực hành 5 trang 35 Toán 12 Tập 1: Người ta muốn chế tạo một chiếc hộp hình hộp chữ nhật có thể tích 500 cm3 với yêu cầu dùng ít vật liệu nhất.

Chiều cao hộp phải là 2 cm, các kích thước khác là x, y với x > 0 và y > 0.

Thực hành 5 trang 35 Toán 12 Tập 1 Chân trời sáng tạo

a) Hãy biểu thị y theo x.

b) Chứng tỏ rằng diện tích toàn phần của chiếc hộp là:

Sx=500+4x+1000x.

c) Lập bảng biến thiên của hàm số S(x) trên khoảng (0; + ∞).

d) Kích thước của hộp là bao nhiêu thì dùng ít vật liệu nhất? (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười.)

Lời giải:

a) Thể tích của hình hộp chữ nhật cần chế tạo là: V = 2xy (cm3).

Theo bài ra ta có V = 500 cm3, khi đó 2xy = 500, suy ra y = 250x.

b) Diện tích xung quanh của chiếc hộp là

Sxq = 2(x + y) ∙ 2 = 4(x + y) (cm2).

Diện tích toàn phần của chiếc hộp là

Stp = Sxq + 2Sđ = 4(x + y) + 2xy (cm2)

Lại có y = 250x nên Stp = 4x+250x+2x250x=4x+1000x+500.

Vậy diện tích toàn phần của chiếc hộp là Sx=500+4x+1000x.

c) Xét hàm số Sx=500+4x+1000x với x ∈ (0; + ∞).

Ta có S'(x) = 4 – 1000x2;

Trên khoảng (0; + ∞), S'(x) = 0 khi x = 510.

Ta có limx0+Sx=limx0+500+4x+1000x=+;

limx+Sx=limx+500+4x+1000x=+

Bảng biến thiên:

Thực hành 5 trang 35 Toán 12 Tập 1 Chân trời sáng tạo

d) Để dùng ít vật liệu nhất thì diện tích toàn phần của chiếc hộp phải nhỏ nhất.

Căn cứ vào bảng biến thiên ở câu c), ta thấy hàm số S(x) đạt giá trị nhỏ nhất bằng 500+200105 tại x = 510.

Với x = 510, ta có y = 250510=510.

Vậy kích thước 3 cạnh của chiếc hộp là 2 cm, 510cm, 510cm thì dùng ít vật liệu nhất.

Lời giải bài tập Toán 12 Bài 4: Khảo sát và vẽ đồ thị một số hàm số cơ bản hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: