Giải Toán 12 trang 62 Tập 2 Kết nối tri thức
Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải bài tập Toán 12 trang 62 Tập 2 trong Bài tập cuối chương 5 Toán 12 Tập 2 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 12 trang 62.
Giải Toán 12 trang 62 Tập 2 Kết nối tri thức
Bài 5.38 trang 62 Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): (x + 1)2 + y2 + (z – 3)2 = 4. Tọa độ tâm I và bán kính R của (S) lần lượt là
A. I(1; 0; 3), R = 4.
B. I(1; 0; 3), R = 2.
C. I(−1; 0; 3), R = 2.
D. I(−1; 0; 3), R = 4.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Mặt cầu (S): (x + 1)2 + y2 + (z – 3)2 = 4 có tâm I(−1; 0; 3) và R = 2.
Bài 5.39 trang 62 Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 – 2x + 4y + 2z – 3 = 0. Tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S) lần lượt là
A. I(1; −2; −1), R = 3.
B. I(1; 2; 1), R = 9.
C. I(1; 2; 1), R = 3.
D. I(1; −2; −1), R = 9.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 – 2x + 4y + 2z – 3 = 0 có tâm I(1; −2; −1) và
Bài 5.40 trang 62 Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1; 0; −1), B(0; 1; 2), C(−1; −2; 3).
a) Viết phương trình mặt phẳng (ABC).
b) Viết phương trình đường thẳng AC.
c) Viết phương trình mặt cầu đường kính AC.
Lời giải:
Ta có ,
a) Mặt phẳng (ABC) nhận làm một vectơ pháp tuyến và đi qua điểm A(1; 0; −1) có phương trình là:
5(x – 1) – y + 2(z + 1) = 0 hay 5x – y + 2z – 3 = 0.
b) Đường thẳng AC đi qua điểm A(1; 0; −1) và nhận làm một vectơ chỉ phương có phương trình là:
c) Gọi I là trung điểm của AC. Khi đó I(0; −1; 1).
Bán kính mặt cầu
Phương trình mặt cầu đường kính AC là: x2 + (y + 1)2 + (z – 1)2 = 6.
Bài 5.41 trang 62 Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d và gốc tọa độ O.
Lời giải:
Đường thẳng d đi qua A(1; −2; 4) và có một vectơ chỉ phương
Có ,
Mặt phẳng (P) đi qua gốc tọa độ và nhận làm một vectơ pháp tuyến có phương trình là: 2y + z = 0.
Bài 5.42 trang 62 Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): x – 2y + 2z – 1 = 0 và hai điểm A(1; −1; 2), B(−1; 1; 0).
a) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (P).
b) Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua A và song song với mặt phẳng (P).
c) Viết phương trình mặt phẳng (R) chứa A, B và vuông góc với mặt phẳng (P).
Lời giải:
a)
b) Mặt phẳng (P): x – 2y + 2z – 1 = 0 có một vectơ pháp tuyến là
Vì (Q) // (P) nên mặt phẳng (Q) nhận làm một vectơ pháp tuyến.
Phương trình mặt phẳng (Q) là: x – 1 – 2(y + 1) + 2(z – 2) = 0 hay x – 2y + 2z – 7 = 0.
c) Ta có
Mặt phẳng (P): x – 2y + 2z – 1 = 0 có một vectơ pháp tuyến là
Có
Mặt phẳng (R) đi qua A(1; −1; 2) và nhận làm một vectơ pháp tuyến có phương trình là: y + 1 + z – 2 = 0 hay y + z – 1 = 0.
Bài 5.43 trang 62 Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1; 0; 2) và hai đường thẳng ,
a) Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d và d'.
b) Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua A và song song với đường thẳng d.
c) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa A và d.
d) Tìm giao điểm của đường thẳng d với mặt phẳng (Oxz).
Lời giải:
a) Đường thẳng d đi qua điểm M(0; 1; 0) và có một vectơ chỉ phương
Đường thẳng d' đi qua điển N(−1; −2; 3) và có một vectơ chỉ phương
Có ,
Có
Suy ra d và d' chéo nhau.
b) Vì ∆ // d nên đường thẳng ∆ nhận làm một vectơ chỉ phương.
Đường thẳng ∆ đi qua A(1; 0; 2) và nhận làm một vectơ chỉ phương có phương trình là
c) Có ,
Mặt phẳng (P) đi qua A(1; 0; 2) và nhận làm một vectơ pháp tuyến có phương trình là: 2(x – 1) – (z – 2) = 0 hay 2x – z = 0.
d) Mặt phẳng (Oxz) có phương trình là: y = 0.
Tọa độ giao điểm của đường thẳng d với mặt phẳng (Oxz) là nghiệm của hệ:
Vậy giao điểm cần tìm có tọa độ là
Bài 5.44 trang 62 Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): x – 2y – 2z – 3 = 0 và đường thẳng d:. Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa d và vuông góc với mặt phẳng (P).
Lời giải:
Đường thẳng d đi qua điểm A(1; −1; 0) và có một vectơ chỉ phương là
Mặt phẳng (P) có một vectơ pháp tuyến là
Có
Mặt phẳng (Q) đi qua điểm A(1; -1; 0) và nhận làm một vectơ pháp tuyến có phương trình là: −4(x – 1) + 3(y + 1) −5z = 0 hay 4x – 3y + 5z – 7 = 0.
Lời giải bài tập Toán 12 Bài tập cuối chương 5 hay khác: