Tìm số đo: a) Góc mOp trong Hình 22a; b) Góc qPr trong Hình 22b; c) x, y trong Hình 22c.


Câu hỏi:

Tìm số đo:

a) Góc mOp trong Hình 22a;

b) Góc qPr trong Hình 22b;

c) x, y trong Hình 22c.

Tìm số đo: a) Góc mOp trong Hình 22a; b) Góc qPr trong Hình 22b; c) x, y trong Hình 22c. (ảnh 1)

Trả lời:

a) Trong Hình 22a: hai góc mOn và nOp là hai góc kề nhau.

Tìm số đo: a) Góc mOp trong Hình 22a; b) Góc qPr trong Hình 22b; c) x, y trong Hình 22c. (ảnh 2)

Nên mOp^=mOn^+nOp^.

Do đó mOp^=45o+30o=75o.

Vậy mOp^  =75o.

b) Trong Hình 22b: hai góc qPr và rPs là hai góc kề nhau.

Tìm số đo: a) Góc mOp trong Hình 22a; b) Góc qPr trong Hình 22b; c) x, y trong Hình 22c. (ảnh 3)
 Nên qPr^+rPs^=qPs^.

qPs^=180o.

Khi đó, qPr^+rPs^=180o.

Suy ra, qPr^=180orPs^

Do đó qPr^=180o55o=125o.

Vậy qPr^=125o.

c) Trong Hình 22c:

Tìm số đo: a) Góc mOp trong Hình 22a; b) Góc qPr trong Hình 22b; c) x, y trong Hình 22c. (ảnh 4)

- Hai góc zQt và z’Qt’ là hai góc đối đỉnh nên: zQt^=z'Qt'^=41o.

Do đó x = 41o.

- Hai góc z’Qt và z’Qt’ là hai góc kề bù nên:

z'Qt^  +  z'Qt'^=180o.

Suy ra z'Qt^  +  41o=180o.

Do đó z'Qt^  =180o  41o=139o.

Do đó y = 139o.

Vậy x = 41o; y = 139o.

 

Xem thêm lời giải bài tập Toán 7 Cánh diều hay, chi tiết:

Câu 1:

Trên mặt đồng hồ ở Hình 1, quan sát hai góc; góc tạo bởi kim giờ và kim phút; góc tạo bởi kim phút và kim giây. 

Trên mặt đồng hồ ở Hình 1, quan sát hai góc; góc tạo bởi kim giờ và kim phút; góc tạo (ảnh 1)

Hai góc đó có liên hệ gì đặc biệt?

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho đường thẳng xy. Từ một điểm O trên đường thẳng xy ta vẽ hai tia Oz, Ot như Hình 2.

 
Cho đường thẳng xy. Từ một điểm O trên đường thẳng xy ta vẽ hai tia Oz, Ot như Hình 2. (ảnh 1)

a) Lấy điểm A bất kì trên tia Oz (A khác O), lấy điểm B bất kì trên tia Ot (B khác O), vẽ đoạn thẳng AB.

b) Đoạn thẳng AB có cắt đường thẳng xy hay không?

Xem lời giải »


Câu 3:

Quan sát hai góc xOy và zOy ở Hình 3.

Quan sát hai góc xOy và zOy ở Hình 3. a) Nêu đỉnh chung và cạnh chung của hai góc xOy và zOy.  (ảnh 1)

a) Nêu đỉnh chung và cạnh chung của hai góc xOy và zOy.

b) Vẽ tia đối Oy’ của tia Oy.

c) Hai tia Ox và Oz có nằm về hai phía của đường thẳng yy’ hay không?

Xem lời giải »


Câu 4:

Ở Hình 6, hai góc xOy và mOn có phải là hai góc kề nhau hay không? Vì sao?

Ở Hình 6, hai góc xOy và mOn có phải là hai góc kề nhau hay không? Vì sao? (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 5:

Hình 23 là một mẫu cửa có vòm của một ngôi nhà. Nếu coi mỗi thanh chắn vòm cửa đó như một cạnh của góc thì các thanh chắn đó tạo ra các góc kề nhau. Theo em, mỗi góc tạo bởi hai thanh chắn vòm cửa đó khoảng bao nhiêu độ?
Hình 23 là một mẫu cửa có vòm của một ngôi nhà. Nếu coi mỗi thanh chắn  (ảnh 1)

Xem lời giải »