X

Giải Toán lớp 7 Kết nối tri thức

Cho tam giác ABC và M là trung điểm của đoạn thẳng BC. a) Giả sử AM vuông góc với BC. Chứng minh rằng tam giác ABC


Câu hỏi:

Cho tam giác ABC và M là trung điểm của đoạn thẳng BC.

a) Giả sử AM vuông góc với BC. Chứng minh rằng tam giác ABC cân tại A.

b) Giả sử AM là tia phân giác của góc BAC. Chứng minh rằng tam giác ABC cân tại A.

Trả lời:

a)

Cho tam giác ABC và M là trung điểm của đoạn thẳng BC.  a) Giả sử AM vuông góc với BC. Chứng minh rằng tam giác ABC (ảnh 1)

Do M là trung điểm của BC nên MB = MC.

Do AMBC nên tam giác AMB vuông tại M, tam giác AMC vuông tại M.

Xét hai tam giác AMB vuông tại M và AMC vuông tại M có:

AM chung.

MB = MC (chứng minh trên).

Do đó ΔAMB=ΔAMC (2 cạnh góc vuông).

Khi đó AB = AC (2 cạnh tương ứng).

Tam giác ABC có AB = AC nên tam giác ABC cân tại A.

Vậy tam giác ABC cân tại A.

b)

Cho tam giác ABC và M là trung điểm của đoạn thẳng BC.  a) Giả sử AM vuông góc với BC. Chứng minh rằng tam giác ABC (ảnh 2)

Do AM là tia phân giác của BAC^ nên BAM^=CAM^.

Trên tia đối của tia MA lấy điểm I sao cho MI = MA.

Xét hai tam giác AMC và IMB có:

AM = IM (theo giả thiết).

AMC^=IMB^ (hai góc đối đỉnh).

MC = MB (theo giả thiết).

Do đó ΔAMC=ΔIMB (c – g – c).

Khi đó CAM^=BIM^ (2 góc tương ứng) và AC = BI (2 cạnh tương ứng).

BAM^=CAM^ nên BAM^=BIM^ hay BAI^=BIA^.

Tam giác BIA có BAI^=BIA^ nên tam giác BIA cân tại B hay BI = BA.

Mà BI = AC nên AB = AC.

Tam giác ABC có AB = AC nên tam giác ABC cân tại A.

Vậy tam giác ABC cân tại A.

Xem thêm lời giải bài tập Toán 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết:

Câu 1:

Kiến trúc sư vẽ bản thiết kế ngôi nhà hình tam giác theo tỉ lệ 1 : 100. Biết rằng ngôi nhà cao 5 m, bề ngang mặt sàn rộng 4 m và hai mái nghiêng như nhau. Theo em, bản thiết kế làm thế nào để xác định được chính xác điểm C thể hiện đỉnh ngôi nhà?

Kiến trúc sư vẽ bản thiết kế ngôi nhà hình tam giác theo tỉ lệ 1 : 100. Biết rằng ngôi nhà cao 5 m, bề ngang mặt sàn rộng (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 2:

Hãy nêu tên tất cả các tam giác cân trong Hình 4.59. Với mỗi tam giác cân đó, hãy nêu tên cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đỉnh, góc ở đáy của chúng.

Hãy nêu tên tất cả các tam giác cân trong Hình 4.59. Với mỗi tam giác cân đó, hãy nêu tên cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đỉnh (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 3:

Quan sát tam giác ABC cân tại A như Hình 4.60. Lấy D là trung điểm của đoạn thẳng BC.

a) Chứng minh rằng ΔABD=ΔACD theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh.

b) Hai góc B và C của tam giác ABC có bằng nhau không?

Quan sát tam giác ABC cân tại A như Hình 4.60. Lấy D là trung điểm của đoạn thẳng BC (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho tam giác MNP có M^=N^. Vẽ tia phân giác PK của góc MNP (KMN).

Chứng minh rằng:

a) MKP^=NKP^;                                  b) ΔMPK=ΔNPK;

c) Tam giác MNP có cân tại P không?

Cho tam giác MNP có góc M = góc N. Vẽ tia phân giác PK của tam giác MNP (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 5:

Tam giác vuông có hai cạnh bằng nhau được gọi là tam giác vuông cân.

Hãy giải thích các khẳng định sau:

a) Tam giác vuông cân thì cân tại đỉnh góc vuông;

b) Tam giác vuông cân có hai góc nhọn bằng 45o;

c) Tam giác vuông có một góc nhọn bằng 45o là tam giác vuông cân.

Xem lời giải »


Câu 6:

Trong Hình 4.70, đường thẳng nào là đường trung trực của đoạn thẳng AB?

Trong Hình 4.70, đường thẳng nào là đường trung trực của đoạn thẳng AB (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho tam giác ABC cân tại A có đường cao AD. Chứng minh rằng đường thẳng AD là đường trung trực của đoạn thẳng BC.

Xem lời giải »