Tính: a) (2/3)^10*3^10 b) (–125)3 : 253; c) (0,08)3.106
Câu hỏi:
Tính:
a) b) (–125)3 : 253; c) (0,08)3.103.
Trả lời:
a)
b) (–125)3 : 253 = (–125 : 25)3 = (–5)3 = –125.
c) (0,08)3.103 = (0,08 . 10)3 = (0,8)3 = 0,512.
Câu hỏi:
Tính:
a) b) (–125)3 : 253; c) (0,08)3.103.
Trả lời:
a)
b) (–125)3 : 253 = (–125 : 25)3 = (–5)3 = –125.
c) (0,08)3.103 = (0,08 . 10)3 = (0,8)3 = 0,512.
Câu 1:
Trái Đất, ngôi nhà chung của tất cả chúng ta có khoảng 71% diện tích bề mặt được bao phủ bởi nước. Nếu gom hết toàn bộ lượng nước trên Trái Đất để đổ đầy vào một bể chứa hình lập phương thì kích thước cạnh của bể phải lên tới 1111,34 km.
Muốn biết lượng nước trên Trái Đất là khoảng bao nhiêu kilômét khối, ta cần tính
1111,34 1111,34 1111,34. Biểu thức này có thể viết gọn hơn dưới dạng lũy thừa giống như lũy thừa của một số tự nhiên mà em đã học ở lớp 6.
Câu 2:
Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa rồi chỉ ra cơ số và số mũ của lũy thừa đó.
a) 2.2.2.2; b) 5.5.5.
Câu 4:
Hãy viết các biểu thức trong hoạt động 2 dưới dạng lũy thừa tương tự như lũy thừa của số tự nhiên.
Câu 5:
Viết công thức tính thể tích của hình lập phương cạnh a dưới dạng lũy thừa. Từ đó viết biểu thức lũy thừa để tính toàn bộ lượng nước trên Trái Đất trong bài toán mở đầu (đơn vị kilômét khối).
Câu 7:
Viết kết quả của các phép tính sau dưới dạng lũy thừa.
a) (–2)3.( –2)4; b) (0,25)7 : (0,25)3.