Giải Toán 8 trang 69 Tập 2 Cánh diều
Với Giải Toán 8 trang 69 Tập 2 trong Bài 4: Tính chất đường phân giác của tam giác Toán 8 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 8 trang 69.
Giải Toán 8 trang 69 Tập 2 Cánh diều
Bài 1 trang 69 Toán 8 Tập 2: Cho tam giác ABC có ba đường phân giác AD, BE, CF. Biết AB = 4, BC = 5, CA = 6. Tính BD, CE, AF.
Lời giải:
Áp dụng tính chất đường phân giác cho tam giác ABC, ta có:
⦁ DBDC=ABAC (do AD là đường phân giác của góc BAC)
Suy ra DBBC−DB=ABAC hay BD5−BD=46
Do đó 6BD = 4(5 – BD)
6BD = 20 – 4BD
6BD + 4BD = 20
10BD = 20
BD = 2.
⦁ECEA=BCBA (do BE là đường phân giác của góc ABC)
Suy ra ECAC−EC=BCBA hay CE6−CE=54
Do đó 4CE = 5(6 – CE)
4CE = 30 – 5CE
4CE + 5CE = 30
9CE = 30
CE=309=103
⦁FAFB=CACB (do CF là đường phân giác của góc ACB)
Suy ra FAAB−FA=CACB hay AF4−AF=65
Do đó 5AF = 6(4 – AF)
5AF = 24 – 6AF
5AF + 6AF = 24
11AF = 24
AF=2411.
Bài 2 trang 69 Toán 8 Tập 2: Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM. Tia phân giác của góc ABC lần lượt cắt các đoạn thẳng AM, AC tại điểm D, E. Chứng minh ECEA=2DMDA.
Lời giải:
Theo tính chất đường phân giác trong tam giác, ta có:
⦁ ECEA=BCBA (do BE là đường phân giác của góc ABC trong ∆ABC);
⦁ DMDA=BMBA (do BD là đường phân giác của góc ABM trong ∆ABM).
Mà BC = 2BM (do AM là đường trung tuyến của ∆ABC)
Suy ra ECEA=BCBA=2BMBA=2DMDA.
Vậy ECEA=2DMDA.
Bài 3 trang 69 Toán 8 Tập 2: Quan sát Hình 43 và chứng minh DBDC:EBEG=AGAC.
Lời giải:
⦁ DBDC=ABAC (do AD là đường phân giác của góc BAC trong ∆ABC);
⦁ EBEG=ABAG (do AE là đường phân giác của góc BAG trong ∆ABG).
Suy ra: DBDC:EBEG=ABAC:ABAG=ABAC⋅AGAB=AGAC
Vậy DBDC:EBEG=AGAC.
Theo tính chất đường phân giác trong tam giác, ta có:
Bài 4 trang 69 Toán 8 Tập 2: Cho hình thoi ABCD (Hình 44). Điểm M thuộc cạnh AB thoả mãn AB = 3AM. Hai đoạn thẳng AC và DM cắt nhau tại N. Chứng minh ND = 3MN.
Lời giải:
Do ABCD là hình thoi nên AD = AB và AC là đường phân giác của góc BAC.
Xét ∆AMD có AN là đường phân giác góc MAD nên NDNM=ADAM
Hay NDNM=AD13AB (vì AB = 3AM)
Do đó NDNM=AB13AB=3
Vậy ND = 3MN.
Bài 5 trang 69 Toán 8 Tập 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3, AC = 4, AD là đường phân giác. Tính:
a) Độ dài các đoạn thẳng BC, DB, DC;
b) Khoảng cách từ điểm D đến đường thẳng AC;
c) Độ dài đường phân giác AD.
Lời giải:
a) Xét tam giác ABC vuông tại A, theo định lí Pythagore, ta có:
BC2 = AB2 + AC2 = 32 + 42 = 25 = 52
Suy ra BC = 5.
Theo tính chất đường phân giác trong tam giác, ta có: DBDC=ABAC (do AD là đường phân giác của góc BAC)
Suy ra DBBC−DB=ABAC hay DB5−DB=34
Do đó 4DB = 3(5 – DB)
4DB = 15 – 3DB
4DB + 3DB = 15
7DB = 15
DB=157
Khi đó DC=BC−DB=5−157=207
Vậy BC=5; DB=157; DC=207.
b) Kẻ DH ⊥ AC (H ∈ AC).
Suy ra DH // AB (cùng vuông góc với AC)
Áp dụng hệ quả của định lí Thalès trong tam giác ABC với DH // AB, ta có:
DHBA=CDCB hay DH3=2075
Suy ra DH=3⋅2075=127
Vậy khoảng cách từ điểm D đến đường thẳng AC là DH=127.
c) Xét tam giác ABC với DH // AB, ta có: AHAC=BDBC (hệ quả của định lí Thalès)
Hay AH4=1575, suy ra AH=4⋅1575=127
Xét tam giác AHD vuông tại H, ta có: AD2 = AH2 + DH2 (định lí Pythagore)
Suy ra AD2=(127)2+(127)2=28849
Do đó AD=√28849=√144⋅249=√(12√27)2=12√27
Vậy độ dài đường phân giác AD là 12√27.
Bài 6 trang 69 Toán 8 Tập 2: Cho tứ giác ABCD với các tia phân giác của các góc CAD và CBD cùng đi qua điểm E thuộc cạnh CD (Hình 45 . Chứng minh AD.BC = AC.BD.
Lời giải:
Theo tính chất đường phân giác trong hai tam giác ACD và BCD, ta có:
⦁ ECED=ACAD (do AE là đường phân giác của góc CAD);
⦁ ECED=BCBD (do BE là đường phân giác của góc CBD).
Suy ra ACAD=BCBD
Vậy AD.BC = AC.BD.
Lời giải bài tập Toán 8 Bài 4: Tính chất đường phân giác của tam giác hay khác: