X

Giải Toán 8 Chân trời sáng tạo

Khám phá 4 trang 15 Toán 8 Tập 1 Chân trời sáng tạo


Hình chữ nhật A có chiều rộng 2x (cm), chiều dài gấp k (k > 1) lần chiều rộng. Hình chữ nhật B có chiều dài 3x (cm). Muốn hai hình chữ nhật này có diện tích bằng nhau thì B phải có chiều rộng bằng bao nhiêu?

Giải Toán 8 Bài 2: Các phép toán với đa thức nhiều biến - Chân trời sáng tạo

Khám phá 4 trang 15 Toán 8 Tập 1: Hình chữ nhật A có chiều rộng 2x (cm), chiều dài gấp k (k > 1) lần chiều rộng. Hình chữ nhật B có chiều dài 3x (cm). Muốn hai hình chữ nhật này có diện tích bằng nhau thì B phải có chiều rộng bằng bao nhiêu?

Khám phá 4 trang 15 Toán 8 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 8

Lời giải:

Diện tích hình chữ nhật A là: SA = 2x.2kx = 4kx2 (cm2).

Gọi chiều rộng của hình chữ nhật B là R (cm).

Khi đó diện tích của hình chữ nhật B là: SB = R.3x (cm2).

Để hai hình chữ nhật này có diện tích bằng nhau thì SA = SB

Do đó 4kx2 = R.3x

Suy ra R = (4kx2) : (3x)

           R = (4 : 3).k.(x2 : x) = 43kx (cm).

Vậy để hai hình chữ nhật này có diện tích bằng nhau thì chiều rộng của hình chữ nhật B là 43kx cm.

Lời giải bài tập Toán 8 Bài 2: Các phép toán với đa thức nhiều biến hay, chi tiết khác:

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: