Giải Toán 8 trang 61 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Với Giải Toán 8 trang 61 Tập 1 trong Bài 1: Định lí Pythagore Toán lớp 8 Tập 1 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 8 trang 61.
Giải Toán 8 trang 61 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Thực hành 3 trang 61 Toán 8 Tập 1: Tính các độ dài PN và BC trong Hình 9.
Lời giải:
a) Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác OPM vuông tại P, ta có:
OM2 = OP2 + MP2
Suy ra OP2 = OM2 – MP2 = 252 – 72 = 625 – 49 = 576.
Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác OPN vuông tại P, ta có:
ON2 = OP2 + PN2
Suy ra PN2 = ON2 – OP2 = 302 – 576 = 900 – 576 = 324 = 182.
Vậy PN = 18 cm.
b)
Vẽ CH vuông góc với AB như hình vẽ, ta có:
CH = 4 cm; HB = 10 – 7 = 3 (cm).
Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác CHB vuông tại H, ta có:
BC2 = CH2 + HB2 = 42 + 32 = 25 = 52.
Vậy BC = 5 cm.
Vận dụng 3 trang 61 Toán 8 Tập 1: Tính chiều dài cần cẩu AB trong Hình 10.
Lời giải:
Xét tam giác ABC có CB = 4 m, AC = AD – CD = 5 – 2 = 3 (m).
Áp dụng định lí Pythagore cho tam giác ABC vuông tại C, ta có:
AB2 = AC2 + CB2 = 32 + 42 = 25 = 52.
Suy ra AB = 5 m.
Vậy chiều dài cần cẩu AB là 5 m.
Bài 1 trang 61 Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A.
a) Tính độ dài cạnh BC nếu biết AB = 7 cm, AC = 24 cm.
b) Tính độ dài cạnh AB nếu biết AC = 2 cm, BC = cm.
c) Tính độ dài cạnh AC nếu biết BC = 25 cm, AB = 15 cm.
Lời giải:
a) Áp dụng định lí Pythagore cho tam giác ABC vuông tại A, ta có:
BC2 = AB2 + AC2 = 72 + 242 = 49 + 576 = 625 = 252.
Vậy BC = 25 cm.
b) Áp dụng định lí Pythagore cho tam giác ABC vuông tại A, ta có:
BC2 = AB2 + AC2.
Suy ra AB2 = BC2 – AC2 = – 22 = 13 – 4 = 9 = 32.
Vậy AB = 3 cm.
c) Áp dụng định lí Pythagore cho tam giác ABC vuông tại A, ta có:
BC2 = AB2 + AC2.
Suy ra: AC2 = BC2 – AB2 = 252 – 152 = 625 – 225 = 400 = 202.
Vậy AC = 20 cm.
Lời giải bài tập Toán 8 Bài 1: Định lí Pythagore Chân trời sáng tạo hay khác: