b) Theo tính toán của các nhà khoa học địa chất, tốc độ cơn sóng thần ngày
Câu hỏi:
b) Theo tính toán của các nhà khoa học địa chất, tốc độ cơn sóng thần ngày 28/9/2018 là 800 km/h, hãy tính chiều sâu đại dương của nơi tâm chấn động đất gây ra sóng thần (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của mét).
Trả lời:
b) Đổi
Khi đó, (m/s) nên
Suy ra hay
Do đó (m).
Vậy chiều sâu đại dương của nơi tâm chấn động đất gây ra sóng thần là khoảng 5 034 m.
Xem thêm lời giải bài tập Toán 9 Cánh diều hay, chi tiết:
Câu 1:
Căn bậc hai của 16 là
A. 4.
B. 4 và –4.
C. 256.
D. 256 và –256.
Xem lời giải »
Câu 2:
Nếu thì x bằng
A. 3.
B. 3 hoặc –3.
C. 81.
D. 81 hoặc –81.
Xem lời giải »
Câu 5:
Khi bay vào không gian, trọng lượng P (N) của một phi hành gia ở vị trí cách mặt đất một độ cao h (m) được tính theo công thức:
(Theo: Chuyên đề Vật lí 11, NXB Đại học Sư phạm, năm 2023)
a) Trọng lượng của phi hành gia là bao nhiêu Newton khi cách mặt đất 10 000 m (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?
Xem lời giải »
Câu 6:
b) Ở độ cao bao nhiêu mét thì trọng lượng của phi hành gia là 619 N (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?
Xem lời giải »
Câu 7:
Áp suất P (lb/in2) cần thiết để ép nước qua một ống dài L (ft) và đường kính d (in) với tốc độ v (ft/s) được cho bởi công thức: (Nguồn: Engineering Problems Illustrating Mathematics, John W. Cell, năm 1943).
a) Hãy tính v theo P, L và d.
Xem lời giải »
Câu 8:
b) Cho P = 198,5; L = 11 560; d = 6. Hãy tính tốc độ v (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của feet trên giây).
1 in = 2,54 cm; 1 ft (feet) = 0,3048 m;
1 lb (pound) = 0,45359237 kg; 1 lb/in2 = 6 894,75729 Pa (Pascal).
Xem lời giải »