Trong Hình 61, gọi I là giao điểm của AD và BC. Chứng minh IA.ID = IB.IC.
Câu hỏi:
Trong Hình 61, gọi I là giao điểm của AD và BC. Chứng minh IA.ID = IB.IC.
Trả lời:
Xét đường tròn chứa cung AB ta có: là hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB nên
Xét ∆AIC và ∆BID có:
(do
(hai góc đối đỉnh).
Do đó ∆AIC ᔕ ∆BID (g.g).
Suy ra (tỉ số các cạnh tương ứng) nên IA.ID = IB.IC.
Xem thêm lời giải bài tập Toán 9 Cánh diều hay, chi tiết:
Câu 1:
Bác Ngọc dự định làm khung sắt cho khuôn cửa sổ ngôi nhà có dạng đường tròn như Hình 44. Hai thanh chắn cửa sổ gợi nên một góc có đỉnh thuộc đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.
Góc có đặc điểm như vậy trong toán học gọi là góc gì?
Xem lời giải »
Câu 2:
Cho đường tròn (O). Hãy vẽ góc xOy có đỉnh là tâm O của đường tròn đó.
Xem lời giải »
Câu 3:
Trong Hình 47, coi mỗi khung đồng hồ là một đường tròn, kim giờ, kim phút là các tia. Số đo góc ở tâm trong mỗi hình 47a, 47b, 47c, 47d là bao nhiêu?
Xem lời giải »
Câu 4:
Quan sát góc ở tâm AOB (khác góc bẹt) ở Hình 48, cho biết trong hai phần đường tròn được tô màu xanh và màu đỏ, phần nào nằm bên trong, phần nào nằm bên ngoài góc AOB.
Xem lời giải »
Câu 5:
Quan sát Hình 62, hãy cho biết:
a) 6 góc ở tâm có hai cạnh lần lượt chứa hai điểm trong bốn điểm A, B, C, D;
b) 4 góc nội tiếp có hai cạnh lần lượt chứa ba điểm trong bốn điểm A, B, C, D.
Xem lời giải »
Câu 6:
Cho đường tròn (O; R) và dây AB sao cho Giả sử M, N lần lượt là các điểm thuộc cung lớn AB và cung nhỏ AB (M, N khác A và B).
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB theo R.
Xem lời giải »
Câu 8:
Trong Hình 63, cho biết AB = OA.
a) Tính số đo góc AOB.
b) Tính số đo cung nhỏ AB và cung lớn AB của (O).
c) Tính số đo góc MIN.
d) Tính số đo cung nhỏ MN và cung lớn MN của (I).
e) Tính số đo góc MKN.
Xem lời giải »