Giải Toán 9 trang 100 Tập 2 Kết nối tri thức
Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải bài tập Toán 9 trang 100 Tập 2 trong Bài 31: Hình trụ và hình nón Toán 9 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 9 trang 100.
Giải Toán 9 trang 100 Tập 2 Kết nối tri thức
Bài 10.1 trang 100 Toán 9 Tập 2: Thay dấu “?” bằng giá trị thích hợp và hoàn thành bảng sau vào vở:
Hình |
Bán kính đáy (cm) |
Chiều cao (cm) |
Diện tích xung quanh (cm2) |
Thể tích (cm3) |
4 |
6 |
? |
? |
|
3 |
5 |
? |
? |
|
? |
10 |
? |
50π |
|
8 |
? |
192π |
? |
Lời giải:
Hình vẽ trong bảng trên là hình trụ:
• Xét hình trụ có bán kính đáy là R = 4 cm và chiều cao h = 6 cm:
Diện tích xung quanh hình trụ là: Sxq = 2πRh = 2π . 4 . 6 = 48π (cm2).
Thể tích hình trụ là: V = πR2h = π . 42 . 6 = 96π (cm3).
• Xét hình trụ có bán kính đáy là R = 3 cm và chiều cao h = 5 cm:
Diện tích xung quanh hình trụ là: Sxq = 2πRh = 2π . 3 . 5 = 30π (cm2).
Thể tích hình trụ là: V = πR2h = π . 32 . 5 = 45π (cm3).
• Xét hình trụ có chiều cao h = 10 cm và thể tích 50π cm3:
Bán kính đáy của hình trụ là: .
Diện tích xung quanh hình trụ là:
• Xét hình trụ có bán kính đáy là R = 8 cm và diện tích xung quanh là 192π cm2:
Chiều cao của hình trụ là: .
Thể tích hình trụ là: V = πR2h = π . 82 . 12 = 768π (cm3).
Từ đó, ta có điền vào bảng như sau:
Hình |
Bán kính đáy (cm) |
Chiều cao (cm) |
Diện tích xung quanh (cm2) |
Thể tích (cm3) |
4 |
6 |
48π |
96π |
|
3 |
5 |
30π |
45π |
|
|
10 |
|
50π |
|
8 |
12 |
192π |
768π |
Bài 10.2 trang 100 Toán 9 Tập 2: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3 cm, BC = 4 cm. Quay hình chữ nhật quanh cạnh AB một vòng, ta được một hình trụ. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ tạo thành.
Lời giải:
Khi quay hình chữ nhật quanh cạnh AB một vòng, ta được hình trụ có chiều cao h = 3 cm và bán kính R = 4 cm.
Diện tích xung quanh của hình trụ là:
Sxq = 2πRh = 2π . 4 . 3 = 24π (cm2).
Thể tích của hình trụ là:
V = Sđáy . h = πR2h = π . 42 . 3 = 48π (cm3).
Vậy hình trụ được tạo thành có diện tích xung quanh bằng 24π cm2 và thể tích bằng 48π cm3.
Bài 10.3 trang 100 Toán 9 Tập 2: Khi cho tam giác SOA vuông tại O quay quanh cạnh SO một vòng, ta được một hình nón. Biết OA = 8 cm, SA = 17 cm (H.10.14).
a) Tính diện tích xung quanh của hình nón.
b) Tính thể tích của hình nón.
Lời giải:
a) Diện tích xung quanh của hình nón là:
Sxq = π . OA . SA = π . 8 . 17 = 136π (cm2).
Vậy diện tích xung quanh của hình nón là 136π cm2.
b) Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác SAO vuông tại O có:
SO2 + AO2 = SA2
Suy ra
Thể tích của hình nón là:
Vậy thể tích của hình nón là 320π cm3.
Bài 10.4 trang 100 Toán 9 Tập 2: Một bóng đèn huỳnh quang có dạng hình trụ được đặt khít vào một hộp giấy cứng dạng hình hộp chữ nhật (H.10.15). Hộp giấy có chiều dài bằng 0,6 m, đáy là hình vuông cạnh 4 cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích của bóng đèn (giả sử bề dày của hộp giấy không đáng kể).
Lời giải:
Bóng đèn huỳnh quang đó có chiều cao bằng h = 0,6 m = 60 cm và đường kính đáy 4 cm nên bán kính đáy là R = 2 m.
Diện tích xung quanh của bóng đèn là:
Sxq = 2πRh = 2π . 60 . 2 = 240π (cm2).
Thể tích của bóng đèn là:
V = Sđáy . h = πR2h = π . 22 . 60 = 240π (cm3).
Vậy bóng đèn có diện tích xung quanh bằng 240π cm2 và thể tích bằng 240π cm3.
Bài 10.5 trang 100 Toán 9 Tập 2: Một dụng cụ gồm một phần có dạng hình trụ và một phần có dạng hình nón với các kích thước như Hình 10.16.
a) Tính thể tích của dụng cụ này.
b) Tính diện tích mặt ngoài của dụng cụ (không tính đáy của dụng cụ).
Lời giải:
Dụng cụ trong Hình 10.16 gồm:
− Hình nón có chiều cao là 50 cm, bán kính đáy bằng 40 cm.
− Hình trụ có chiều cao là 100 cm, bán kính đáy bằng 40 cm.
a) Thể tích của hình nón là:
Thể tích của hình trụ là:
Thể tích của dụng cụ là:
Vậy thể tích của dụng cụ đã cho là
b) Đường sinh của hình nón là:
Diện tích xung quanh của của hình nón là:
Diện tích xung quanh của của hình trụ là:
Diện tích mặt ngoài của dụng cụ (không tính đáy của dụng cụ) là:
Vậy diện tích mặt ngoài của dụng cụ (không tính đáy của dụng cụ) là
Bài 10.6 trang 100 Toán 9 Tập 2: Tính thể tích của hình tạo thành khi cho hình ABCD quay quanh AD một vòng (H.10.17).
Lời giải:
Trong Hình 10.17, khi quay hình ABCD quanh cạnh AD một vòng thì ta được một hình gồm hai hình nón có:
+ Hình nón thứ nhất có chiều cao bằng 3 cm, bán kính đáy bằng 4 cm.
+ Hình nón thứ hai có chiều cao bằng 6 cm, bán kính đáy bằng 8 cm.
Thể tích hình nón thứ nhất là:
Thể tích hình nón thứ hai là:
Thể tích hình cần tìm là:
V = V1 + V2 = 16π + 128π = 144π (cm3).
Vậy thể tích của hình tạo thành khi cho hình ABCD quay quanh AD một vòng là 144π cm3.
Lời giải bài tập Toán 9 Bài 31: Hình trụ và hình nón hay khác: