X

Toán 9 Kết nối tri thức

Giải Toán 9 trang 109 Tập 2 Kết nối tri thức


Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải bài tập Toán 9 trang 109 Tập 2 trong Bài tập cuối chương 10 Toán 9 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 9 trang 109.

Giải Toán 9 trang 109 Tập 2 Kết nối tri thức

Bài 10.24 trang 109 Toán 9 Tập 2: Quả bóng rổ sử dụng trong thi đấu có dạng hình cầu với đường kính bằng 24 cm (H.10.35). Hãy tính:

a) Diện tích bề mặt quả bóng.

b) Thể tích của quả bóng.

Bài 10.24 trang 109 Toán 9 Tập 2 | Kết nối tri thức Giải Toán 9

Lời giải:

Bán kính quả bóng là: R=242=12  cm.

a) Diện tích bề mặt quả bóng là:

V = 4π . R2 = 4π . 122 = 576π (cm2).

Vậy diện tích bề mặt quả bóng là 576π cm2.

b) Thể tích của quả bóng là:

V=43πR3=43π123=2  304π  cm3

Vậy thể tích của quả bóng là 2 304π cm3.

Bài 10.25 trang 109 Toán 9 Tập 2: Đèn trời có dạng hình trụ không có một đáy với đường kính đáy bằng 0,8 m và thân đèn cao 1 m (H.10.36). Tính diện tích giấy đèn bên ngoài đèn trời (coi các mép dán không đáng kể).

Bài 10.25 trang 109 Toán 9 Tập 2 | Kết nối tri thức Giải Toán 9

Lời giải:

Bán kính đáy đèn trời là: R=0,82=0,4  cm.

Diện tích xung quanh của đèn trời là:

Sxq = 2πRh = 2π . 0,4 . 1 = 0,8π (m2).

Diện tích đáy hình trụ là:

Sđáy = πR2 = π . 0,42 = 0,16π (m2).

Diện tích giấy dán bên ngoài đèn trời:

S = Sđáy + Sxq = 0,16π + 0,8π = 0,96π (m2).

Vậy diện tích giấy đèn bên ngoài đèn trời là 0,96π cm2.

Bài 10.26 trang 109 Toán 9 Tập 2: Các hình dưới đây (H.10.37) được tạo thành từ các nửa hình cầu, hình trụ và hình nón (có cùng bán kính đáy). Tính thể tích của các hình đó theo kích thước đã cho.

Bài 10.26 trang 109 Toán 9 Tập 2 | Kết nối tri thức Giải Toán 9

Lời giải:

• Xét Hình 10.37 a):

Bán kính đường tròn đáy là: R=82=4  cm.

Thể tích của hình trụ có bán kính 4 cm, chiều cao 6 cm là:

V1 = π . 42 . 6 = 96π (cm3).

Thể nửa hình cầu có bán kính 4 cm là:

V2=1243π43=1283π  cm3.

Thể tích Hình 10.37 a) là:

V=V1+V2=96π+1283π=416π3  cm3.

• Xét Hình 10.37 b):

Thể tích của hình trụ có bán kính 4 cm, chiều cao 10 cm là:

V1=13π4210=160π3  cm3

Thể nửa hình cầu có bán kính 4 cm là:

V2=1243π43=1283π  cm3.

Thể tích Hình 10.37 b) là:

V=V1+V2=160π3+1283π=96π  cm3.

• Xét Hình 10.37 c):

Thể tích của hình trụ có bán kính đáy 1 cm, chiều cao 5 cm là:

V1 = π . 12 . 5 = 5π (cm3).

Thể tích của hình nón có bán kính đáy 1 cm, chiều cao 5 cm là:

V2=13π125=5π3  cm3.

Thể tích nửa hình cầu có bán kính 1 cm là:

V3=1243π13=2π3  cm3

Thể tích Hình 10.37 c) là:

V=V1+V2+V3=5π+5π3+2π3=22π3  cm3.

Vậy trong Hình 10.37: thể tích hình a là 416π3  cm3; thể tích hình b là 96π cm3; thể tích hình c là 22π3  cm3.

Bài 10.27 trang 109 Toán 9 Tập 2: Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a. Tính thể tích của hình nón có đỉnh là tâm O của hình vuông ABCD và đáy là hình tròn tiếp xúc với các cạnh của hình vuông A'B'C'D'. (H.10.38).

Bài 10.27 trang 109 Toán 9 Tập 2 | Kết nối tri thức Giải Toán 9

Lời giải:

Hình nón đã cho có chiều cao h = a (đvđd).

Vì đáy hình nón là đường tròn nội tiếp hình vuông A'B'C'D' nên bán kính đáy là:

R=A'B'2=a2 (đvđd).

Thể tích của hình nón là: V=13πR2h=13πa22h=a3π12 (đvtt).

Vậy thể tích của hình nón đã cho là a3π12 (đvtt).

Lời giải bài tập Toán 9 Bài tập cuối chương 10 hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: